Xu Hướng 9/2023 # Nguyên Nhân Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Cách Khắc Phục # Top 14 Xem Nhiều | Xvso.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Nguyên Nhân Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Cách Khắc Phục # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rụng tóc thực chất là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể. Thông thường, mỗi sợi tóc có thể sống từ 8 tháng đến 5 năm. Do đó, khi hết chu kỳ sống, tóc cũ sẽ già đi và rụng dần để nhường chỗ cho những sợi tóc mới.

Với người khỏe mạnh: lượng tóc mất đi có thể dao động từ 50-100 sợi/ngày. Do lượng tóc mới vẫn mọc lên đều đặn nên mái tóc vẫn giữ nguyên độ dày ban đầu.

Tóc rụng nhiều hơn 100 sợi/ngày. Tóc đặc biệt rụng nhiều khi bạn gội đầu, vuốt tóc hoặc sau khi ngủ dậy.

Tóc con mọc lên khá yếu và mảnh.

Tóc rụng thành từng mảng, có thể gây hói nhẹ. 

Nếu có những dấu hiệu trên, phái mạnh nên tìm đến bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị.

Rụng tóc là hiện tượng khá phổ biến. Với nam giới, tỷ lệ rụng tóc thường cao gấp 3 lần so với nữ giới. Khoảng 85% đàn ông sẽ có tóc thưa dần khi bước vào độ tuổi 50. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, phái mạnh có thể bắt đầu rụng tóc khi chưa tới 21 tuổi.

Theo quan sát, tình trạng rụng tóc ở nam giới được chia thành 3 kiểu.

Kiểu chữ M

Tóc rụng nhiều ở 2 bên thái dương rồi dần lộ rõ vùng hói giống hình chữ M. Phần tóc phía bên và sau gáy vẫn mọc bình thường. Đây là kiểu rụng tóc thường gặp nhất ở đàn ông.

Kiểu chữ U

Vùng tóc rụng thường đi theo chữ U giống với hình móng ngựa. Ở kiểu này, tóc sẽ thưa ở toàn bộ vùng trán và có thể kéo dài đến nửa đầu.

Kiểu chữ O

Đây là trường hợp hiếm gặp hơn so với 2 kiểu trên. Nam giới rụng tóc kiểu chữ O sẽ có rất ít tóc ở vùng đỉnh, thậm chí lộ cả da đầu.

Nguyên nhân rụng tóc ở nam giới chủ yếu là do gen di truyền, độ tuổi và các hormone trong cơ thể. 

Yếu tố di truyền cũng góp phần gây nên tình trạng rụng tóc. Theo nghiên cứu, đàn ông có ba hoặc ông nội bị rụng tóc sẽ có nguy cơ gặp phải hiện tượng này cao hơn so với người bình thường.

Ngoài ra, một số tác nhân khác có thể làm rụng tóc trở nên trầm trọng hơn.  

Sau phẫu thuật hoặc điều trị bệnh

Sau khi trải qua phẫu thuật hoặc điều trị bệnh, tóc có thể rụng đi khá nhiều. Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng do tóc sẽ mọc lại bình thường sau một thời gian nhất định.

Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc có tác dụng phụ là gây rụng tóc. Vài ví dụ điển hình có thể kể đến như thuốc trị ung thư, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống đông máu,… Do đó, bệnh nhân được điều trị bằng những loại thuốc trên sẽ gặp phải tình trạng rụng tóc. Nhưng tóc sẽ mọc lại như cũ khi bạn ngưng dùng thuốc.

Dấu hiệu của nhiều bệnh lý

Suy giáp, cường giáp, đái tháo đường hoặc lupus ban đỏ sẽ làm tóc rụng nhiều hơn bình thường.

Yếu tố tâm lý

Khi nam giới chịu nhiều áp lực trong công việc, luôn trong trạng thái căng thẳng, rụng tóc là điều không thể tránh khỏi.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt

Việc ăn uống thiếu chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân rụng tóc ở nam giới. Do đó, phái mạnh cần chú ý chăm sóc sức khỏe, bổ sung đầy đủ các chất cần thiết để giúp tóc khỏe mạnh hơn.

Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân rụng tóc ở nam giới chủ yếu vẫn là do chế độ sinh hoạt chưa phù hợp. Để khắc phục tình trạng này, một số lời khuyên được đưa ra như sau:

Chế độ sinh hoạt

Cần đảm bảo duy trì lối sống khỏe mạnh và khoa học. Cánh mày râu nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng, chú ý cung cấp các vitamin A, B, E để tóc khỏe mạnh hơn.

Hạn chế rượu bia, chất kích thích do những chất này sẽ ngăn cản sự tăng trưởng của tóc.

Loại bỏ căng thẳng, tránh để bản thân trong trạng thái mệt mỏi kéo dài. Nam giới có thể thử các phương pháp như luyện tập thể dục hoặc thiền để giúp tinh thần khỏe mạnh.

Cách chăm sóc tóc

Để cải thiện rụng tóc, ngoài chế độ sinh hoạt khoa học, nam giới nên biết cách chăm sóc tóc. 

Nên gội đầu từ 2-3 lần/tuần với dầu gội nhẹ dịu. Tránh các loại dầu gội quá mạnh do dễ làm tóc bị khô và rụng nhiều hơn.

Khi gội nên massage nhẹ nhàng để giúp da đầu sạch hơn và kích thích lưu thông máu.

Lựa chọn kiểu tóc phù hợp. Cánh mày râu nên hạn chế những kiểu tóc cần sử dụng nhiệt do dễ làm tóc tổn thương. Ngoài ra, việc dùng hóa chất lên tóc nhiều như nhuộm hoặc tẩy tóc cũng sẽ khiến tóc yếu dần và dễ gãy rụng.

Nam giới có thể bổ sung thêm các chất chuyên biệt để tăng cường dưỡng chất, ổn định hormone nam.  Từ đó, tóc sẽ khỏe mạnh hơn và giảm được tình trạng rụng tóc.

Rụng tóc là vấn đề khá phổ biến với các đấng mày râu. Tuy không để lại hậu quả nghiêm trọng, tình trạng này lại dễ khiến nam giới mất tự tin, xấu hổ về bản thân. Để phòng ngừa hiệu quả, việc hiệu rõ nguyên nhân rụng tóc ở nam giới là rất cần thiết. Do đó, phái mạnh cần chú ý duy trì lối sống khoa học cũng như chăm sóc tóc đúng cách để tóc luôn khỏe mạnh. 

Máy Giặt Không Chạy? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Dấu hiệu cho thấy máy giặt không chạy

Máy giặt không chạy có thể dễ dàng nhận biết khi:

Máy đã cắm dây nguồn, chuyển sang chế độ giặt mà không có tín hiệu gì và các đèn cũng không phát sáng.

Máy đã cắm dây nguồn và chuyển sang chế độ giặt, đèn cũng đã báo sáng nhưng ấn nút Start thì máy không chạy.

Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng máy giặt không chạy

Máy giặt không vào nguồn

Việc đầu tiên khi thấy máy giặt không có điện bạn nên làm đó là kiểm tra dây nguồn của máy giặt. Hãy xem xét kỹ xem dây có bị đứt hở do chuột cắn hay bị lỏng không.

Bạn cũng nên kiểm tra luôn cả ổ cắm, nguồn điện mà bạn đang dùng để cấp điện cho chiếc máy giặt của mình. Sau đó hãy ấn lại nút Khởi động (Start/Pause) trên máy giặt thử vài lần.

Nếu sau khi đã kiểm tra kỹ mà máy vẫn không lên nguồn, bạn nên nghĩ tới việc gọi đến các đơn vị sửa chữa uy tín hoặc trung tâm bảo hành.

Máy giặt không được cấp nước hoặc thiếu nước

Máy giặt đã được lập trình trong trường hợp chức năng cảm biến mực nước của máy giặt nhận thấy không có nước, thì tiến hành khóa chức năng khởi động của máy giặt lại để đảm bảo đúng chu trình giặt.

Khi máy giặt không được cấp nước, bạn cần kiểm tra bồn chứa nước xem còn nước không; hoặc nếu bồn chứa hết nước, hãy bơm nước lên để đảm bảo đủ lượng nước cho máy giặt, sau đókhởi động lại máy.

Nắp máy giặt không được đóng hoặc đóng không kín

Vì lý do an toàn cho người dùng nên các nhà sản xuất sẽ cài đặt cho máy giặt chỉ khởi động khi cửa (nắp) lồng giặt đã được đóng kín. Vì vậy, hãy chắc chắn bạn đã đóng kín cửa lồng giặt khi bấm nút bắt đầu.

Khối lượng quần áo giặt nhiều quá so với trọng lượng cho phép

Đây là lỗi thường gặp nhất ở người dùng. Chúng ta thường có thói quen cố cho nhiều quần áo vào máy giặt để giặt một lần cho tiết kiệm điện, nước, nhất là mỗi khi giặt chăn, mền, vỏ gối.

Đây thực chất là một thói quen không tốt vì nó không chỉ có hại cho máy giặt mà còn khiến quần áo của bạn không được giặt sạch. Vì vậy, người dùng nên chú ý cho quần áo vào máy giặt với khối lượng phù hợp và đặt cân đối để tránh áo quần bị quấn gây nghẽn máy giặt.

Lồng giặt bị kênh

Lồng giặt bị kênh cũng khiến máy giặt không quay. Nếu bạn để quần áo lệch vào 1 góc làm lồng máy giặt không cân thì máy sẽ không vận hành được.

Nếu gặp phải tinh trạng này, bạn hãy chỉnh lại quần áo trong lồng giặt sao cho cân bằng và khởi động lại máy.

Dây curoa, động cơ máy giặt bị đứt

Đây là nguyên nhân mà không ai muốn mắc phải và cũng hiếm khi xảy ra. Để kiểm tra thì bạn cần tháo nắp che phía sau máy giặt (đối với máy giặt cửa ngang) hoặc lật đáy máy giặt lên (đối với máy giặt cửa trên) mới kiểm tra được.

Dây curoa là một đoạn dây có tác dụng truyền động từ động cơ sang lồng giặt, sau 1 thời gian dài sử dụng thì dây này có thể bị giãn lỏng ra và rơi xuống hoặc bị đứt. Bạn có thể kiểm tra loại dây curoa mà máy đang sử dụng và tự mua dây khác về thay hoặc nhờ các đơn vị sửa chữa để thay thế với chi phí khoảng vài trăm nghìn.

Đối với loại máy giặt sử dụng động cơ truyền động trực tiếp thì chúng lại không sử dụng dây curoa. Cách duy nhất của bạn là gọi cho trung tâm sửa chữa. Tuy nhiên loại máy giặt sử đụng động cơ này thường rất bền và hiếm khi xảy ra hư hỏng ở động cơ.

Công tắc khởi động không hoạt động 

Khi sử dụng máy giặt, bạn phải bấm công tắc khởi động thì máy giặt mới bắt đầu hoạt động. Nếu bạn đã bấm nút này mà máy giặt không có thay đổi gì thì có thể công tắc khởi động đang có vấn đề.

Mạch điều khiển, hệ thống cảm ứng, linh kiện của máy giặt bị lỗi 

Đối với lỗi này bạn không nên tự ý sửa máy giặt nếu không có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực này, thay vào đó, bạn cần gọi dịch vụ sửa chữa máy giặt để khắc phục.

Ngăn bột giặt không đóng kín

Ở các máy giặt cửa ngang, ngăn bột giặt thường nằm ngoài lồng giặt. Vì vậy, nếu ngăn này không được đóng kín, máy sẽ không thể hoạt động vì không có bột giặt.

Loạn Thị Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục

Loạn thị là tật khúc xạ ở mắt có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em và người trưởng thành. Tật có thể do di truyền, hoặc mắc phải, hoặc do chấn thương, bệnh lý, sau khi phẫu thuật mắt.

Ở mắt bình thường, giác mạc có hình cầu cong đều. Nhưng ở người có tật loạn thị, giác mạc sẽ có độ cong không đều, dẫn đến hình ảnh hội tụ trên võng mạc bị mờ nhoè, biến dạng.

Tuỳ thuộc vào sự phối hợp của loạn thị với các tật khúc xạ khác như cận thị, hoặc viễn thị, loạn thị có thể chia làm các loại như sau: loạn cận đơn thuần, loạn viễn đơn thuần, loạn cận kép, loạn viễn kép, loạn hỗn hợp.

Những người mắc tật loạn thị thường gặp các triệu chứng ban đầu sau:

Mắt mờ, nhìn hình ảnh không rõ, nhòe đi, nhìn một vật có thể bị biến dạng, xuất hiện 2 – 3 bóng mờ.

Khó khăn khi nhìn cả xa lẫn gần.

Nheo mắt, thường xuyên chảy nước mắt do mắt phải điều tiết liên tục.

Một số biểu hiện kèm theo như: đau đầu, đau cổ,…

Vì loạn thị thường diễn tiến chậm, trong thời gian dài nên người bị mắc tật khúc xạ này thường bỏ qua các triệu chứng của tật. Vì thế, bạn nên khám mắt định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện ra tật loạn cũng như các bệnh về mắt khác. Một số kiểm tra được thực hiện khi đi khám mắt bao gồm: kiểm tra thị lực bằng bảng đo thị lực, đo độ cong giác mạc, kiểm tra khúc xạ…

Các biện pháp điều trị loạn thị phổ biến

Kính thuốc (mắt kính hoặc kính áp tròng): là biện pháp đơn giản, được sử dụng rộng rãi ở những người bị tật khúc xạ. Kính thuốc đóng vai trò như một thấu kính, trung hoà độ cong vốn không đều của giác mạc. Hầu hết các loại loạn thị đều có thể điều chỉnh bằng kính thuốc. Để tìm được độ loạn phù hợp, người bệnh cần đến các cơ sở y tế hoặc các phòng khám chuyên khoa để được đo và khám mắt.

Phẫu thuật khúc xạ: là phương pháp giúp định hình lại độ cong của giác mạc. Trong các trường hợp nặng hoặc người bệnh sử dụng kính thuốc không thấy hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật khúc xạ. Bác sĩ có thể sử dụng dao vi phẫu hoặc tia laser để định hình lại giác mạc. Các phương pháp phẫu thuật hiện nay gồm: phương pháp định hình nhu mô giác mạc (LASIK) thay đổi khúc xạ cắt bỏ biểu mô giác mạc (PRK), thay đổi khúc xạ định hình giác mạc vạt dưới biểu mô (LASEK).

Ortho-K (Orthokeratology) customize: Đây là phương pháp mới nhất hiện nay. Phương pháp sử dụng kính áp tròng cứng,với thiết kế đặc biệt để đeo vào ban đêm nhằm làm thay đổi tạm thời hình dáng của giác mạc trong khi ngủ. Từ đó, mắt có thể nhìn rõ vào sáng hôm sau và duy trì tình trạng này suốt cả ngày.

Loạn thị là một trong những tật khúc xạ phổ biến, có thể khắc phục và điều trị nếu được phát hiện sớm. Bạn nên đi khám mắt định kỳ mỗi 6 tháng/lần để phát hiện kịp thời các bệnh lý về mắt.

Nguyên Nhân Máy Rửa Xe Không Lên Nước Và Cách Khắc Phục

Máy rửa xe là gì?

Máy rửa xe là loại máy dùng máy xịt áp lực cao được sử dụng để vệ sinh bề mặt tường, sân nhà và xe cộ,… Máy có kết cấu gồm một động cơ (động cơ chổi than hoặc động cơ cảm ứng) và một số phụ kiện như dây dẫn áp suất cao, súng phun cao áp.

Máy hoạt động dựa trên nguyên lý tạo ra áp suất cao nhằm tăng tốc độ của nước, khiến nước đi qua vòi phun với vận tốc và áp lực đầu ra lớn.

Máy phun xịt rửa áp lực cao Bosch Easy AQT 120 1500W với thiết kế gọn gàng, dễ di chuyển

Các nguyên nhân máy rửa xe không lên nước và cách khắc phục Nguồn nước yếu hoặc có cặn bẩn

Nguyên nhân: Nguồn nước cung cấp đến máy bị yếu hoặc chất lượng nước không được đảm bảo sạch sẽ, chứa nhiều rong rêu, cặn bẩn bám lâu ngày sẽ khiến vòi xịt và ống dẫn nước bị tắc, dẫn đến tình trạng máy không lên nước.

Cách khắc phục: Bạn cần thường xuyên kiểm tra tình trạng của nguồn nước, nếu nguồn nước không đảm bảo đủ sạch và đủ mạnh thì cần có thêm phương án lắp đặt thêm tấm lọc nước vào đầu dây dẫn nước và thường xuyên vệ sinh bồn, bể chứa nước.

Dây dẫn nước quá dài

Nguyên nhân: Việc nối dây cấp nước dài sẽ thuận tiện xịt rửa ở khoảng cách xa mà không cần di chuyển máy nhiều. Tuy nhiên, điều này sẽ không phù hợp với chiếc máy rửa xe và gây nên sự giảm áp suất máy, dòng nước yếu hoặc không lên nước.

Cách khắc phục: Bạn cần sử dụng loại dây dẫn có chiều dài phù hợp với máy rửa xe đó, và dùng thêm ổ điện nối để có thể sử dụng ở vị trí xa.

Máy lâu ngày mà không bảo dưỡng

Nguyên nhân: Máy rửa xe lâu ngày không được vệ sinh sẽ dẫn tới nhiều vấn đề như: bụi bẩn, dầu cặn gây tắc đường ống, các linh kiện máy hao mòn, xi lanh đầu bơm bị bẩn… Điều này làm cho máy rửa xe khi vận hành không lên áp, lên nước được.

Cách khắc phục: Bạn cần kiểm tra máy tổng thể thường xuyên, vệ sinh, bảo dưỡng, tra dầu máy định kỳ để máy vận hành tốt và không lo phát sinh hỏng hóc, tiết kiệm chi phí.

Núm chỉnh áp suất hỏng

Nguyên nhân: Máy rửa xe đều được trang bị núm điều chỉnh áp suất, núm này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc cân bằng áp suất và có thể dẫn đến việc máy rửa xe không lên nước nếu nút bị hỏng.

Cách khắc phục: Bạn cần chú ý kiểm tra núm điều chỉnh áp suất và sử dụng núm điều chỉnh áp suất thường xuyên để phù hợp với lò xo của máy.

Khớp nối bị rò nước

Nguyên nhân: Khớp nối hoặc phần mặt đồng của đầu bơm bị nứt, vỡ, điều này sẽ dẫn đến hiện tượng nước bị rò rỉ, làm cho áp lực nước yếu đi, khiến máy rửa xe không lên nước.

Cách khắc phục: Khi gặp trường hợp này bạn cần dừng hoạt động máy, kiểm tra khớp nối của máy để xác định xem có phải vấn đề bắt nguồn từ đây không. Nếu vấn đề do khớp nối bị rò rỉ nước thì bạn cần sửa hoặc thay khớp nối mới.

Advertisement

Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Lỗi E20 Máy Giặt Electrolux

Lỗi E20 máy giặt Electrolux là gì?

Lỗi này làm cho máy giặt không thể bơm nước ra ngoài, còn nguyên nước trong lồng giặt. Vì thế, máy không thể hoạt động, thời gian chờ bơm nước lâu và màn hình báo lỗi E20.

Dấu hiệu nhận biết lỗi E20 máy giặt Electrolux

Dấu hiệu nhận biết lỗi E20 đơn giản nhất đối với máy giặt Electrolux của ngang là màn hình hiển thị mã lỗi E20. Ngoài ra, máy giặt Electrolux còn có một số biểu hiện khác như:

Máy đứng im, không hoạt động, không xả nước ra ngoài.

Máy khhông vắt khi đến chu trình vắt và không có tiếng ù ù.

Thời gian chờ bơm nước lâu.

Trong lồng giặt còn nguyên nước.

Tiếng kêu bíp bíp trên màn hình LED.

Nguyên nhân dẫn đến lỗi E20 máy giặt Electrolux

Máy giặt Electrolux xuất hiện lỗi E20 là do một số nguyên nhân như sau:

Sử dụng lâu ngày, không vệ sinh thường xuyên: Cặn bẩn rất dễ bám vào trong lồng giặt, khi nước thoát ra ngoài thì bám vào đường ống. Tích tụ lâu ngày làm cho nước trong lồng không thoát ra được ở chương trình xả, vắt.

Hố bơm gặp lỗi: Hố bơm bẩn hoặc có vật mắc kẹt trong hố bơm, nên làm kẹt cánh bơm.

Bơm thoát nước bị om cuộn, chập chờn: Máy giặt có áp suất nước lớn, giữa quá trình giặt, mực nước trong lồng sẽ nhiều nhất, nên bơm yếu không xả được.

Bơm thoát nước bị hỏng, cháy cuộn.

Mạch điều khiển hỏng, không cấp điện cho bơm.

Cách khắc phục lỗi E20 máy giặt Electrolux Bước 1: Tắt nguồn máy giặt

Khi máy giặt Electrolux báo lỗi E20, bạn hãy tắt nguồn máy giặt trong khoảng từ 1 – 2 tiếng. Tiếp theo, bạn bắt đầu lại chu trình giặt. Nếu máy bơm bị tắc, thì cầu chì lưỡng kim sẽ tắt máy bơm. Khi đó, bạn hãy đợi máy nguội, rồi mới cho máy hoạt động lại.

Bước 2: Kiểm tra vị trí lắp đặt ống thoát nước

Hãy đảm bảo rằng ống nước thải đã được đặt đúng vị trí để không gây ra tình trạng tắc nghẽn nước. Chiều cao ống thoát nước không quá 100 cm, không nhỏ hơn dưới 60 cm so với đế máy.

Nếu cặn bã bám quá nhiều trong đường ống thì sẽ dễ làm tắc đường nước. Thế nên, bạn cần vệ sinh thường xuyên đường ống thoát nước. Đồng thời, bạn xem xét đường ống có bị xoắn hay gấp khúc không, nếu có hãy đặt thẳng lại, giúp nước chảy qua dễ dàng hơn.

Bước 3: Vệ sinh máy bơm và bộ lọc

Máy bơm và bộ lọc là hai bộ phận dễ bám bẩn, cần vệ sinh để loại bỏ cặn bẩn và các vật kẹt bên trong. Bạn chỉ cần sử dụng nước nóng để làm sạch mà không cần chất tẩy rửa nào khác.

Bước 4: Kiểm tra cống bị nghẹt

Bạn hãy kiểm tra ống nối với bẫy chìm. Sau đó, kiểm tra bồn rửa có thoát nước bình thường không. Tiếp theo, bạn kiểm tra các cống thoát nước có đang bị nghẹt không, hãy đảm bảo rằng đầu ra luôn thông suốt.

Bước 5: Kiểm tra hệ thống bơm xả và bo mạch

Hệ thống bơm xả có công dụng hút nước bên trong lồng giặt và thải ra ngoài theo đường ống thoát. Nếu bơm xả bị ôm cuộn thì nước không được bơm hết toàn bộ ra ngoài. Bo mạch và bơm hư hỏng nặng, chết cuộn thì nước không thoát ra ngoài.

Advertisement

Việc kiểm tra hệ thống bơm xả và bo mạch yêu cầu bạn phải có kỹ thuật chuyên môn về máy giặt. Để đảm bảo an toàn, bạn hãy nhờ đến sự giúp đỡ của kỹ thuật viên chuyên nghiệp.

Aptomat Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Aptomat Bị Nhảy Liên Tục

Khái niệm Aptomat

Aptomat là từ tiếng Nga dùng để gọi thiết bị đóng cắt tự động hay còn gọi là cầu dao tự động, được viết tắt là CB (Circuit Breaker) hoặc được gọi tắt là Át.

Aptomat có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, nhiệm vụ chính của Aptomat là bảo vệ mạch điện, ngăn các trường hợp quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược, chống giật, chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt.

Phân loại Aptomat

– Dựa theo cấu tạo: 

Aptomat dạng tép MCB (Miniature Circuit Breaker) và Aptomat dạng khối MCCB (Moulded Case Circuit Breaker) có chức năng bảo vệ quá tải dòng điện và ngắn mạch.

– Dựa theo số pha/ số cực:

​Aptomat 1 pha: 1 cực

Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực

Aptomat 2 pha: 2 cực

Aptomat 3 pha: 3 cực

Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực

Aptomat 4 pha: 4 cực.

Aptomat dạng tép MCB

– Dựa theo chức năng:

Aptomat thường: MCB và MCCB có chức năng bảo vệ quá tải, ngắn mạch.

Aptomat chống rò: RCCB (Residual Current Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò dạng tép), RCBO (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection – Aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng tép) và ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker – Aptomat chống dòng rò và bảo vệ quá tải dạng khối).

– Dựa theo dòng cắt ngắn mạch:

Dòng cắt thấp: Thường được dùng trong dân dụng.

Dòng cắt tiêu chuẩn: Thường áp dụng trong công nghiệp. 

Dòng cắt cao: Thường áp dụng trong công nghiệp và các ứng dụng đặc biệt.

– Dựa theo khả năng chỉnh dòng: Aptomat có dòng định mức không đổi và Aptomat chỉnh dòng định mức. 

Aptomat chống rò RCBO

Cấu tạo của Aptomat gồm có: Tiếp điểm, hộp dập hồ quang, truyền động cắt và móc bảo vệ Aptomat.

Tiếp điểm của Aptomat

Aptomat thường có hai cấp tiếp điểm gồm: Tiếp điểm chính dùng để dẫn điện và hồ quang hoặc có thể là ba cấp tiếp điểm: Tiếp điểm chính, phụ và hồ quang (tiếp điểm phụ được dùng để tránh hồ quang cháy lan đến tiếp điểm chính).

Khi Aptomat đóng mạch, lúc này lần lượt là tiếp điểm hồ quang đóng trước, sau đó là tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm chính. Ngược lại khi cắt mạch, tiếp điểm chính sẽ mở trước, đến tiếp điểm phụ và sau cùng là tiếp điểm hồ quang.

Hộp dập hồ quang của Aptomat

Thông thường, trong buồng dập hồ quang thông dụng được phân thành nhiều đoạn ngắn, có những tấm thép xếp thành lưới ngăn để thuận lợi hơn cho việc dập tắt hồ quang.

Các thiết bị dập hồ quang có 2 kiểu là kiểu nửa kín và kiểu hở dùng để Aptomat dập hồ quang trong các chế độ làm việc của hệ thống điện.

Cơ cấu truyền động cắt Aptomat

Truyền động cắt Aptomat thường được điều khiển bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện).

Truyền động cắt bằng tay được thực hiện với các Aptomat có dòng điện định mức thấp hơn 600A và được dùng thêm một tay phụ theo nguyên lý đòn bẩy để tăng lực điều khiển tay.

Đối với điều khiển bằng cơ điện (điện từ) được dùng ở các Aptomat có dòng điện lớn lên đến 1000A, ngoài ra chúng ta cũng có thể điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.

Móc bảo vệ Aptomat

Móc bảo vệ sẽ tác động khi mạch điện có dấu hiệu quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp giúp Aptomat tự động cắt điện, tránh những sự cố xảy ra.

Móc bảo vệ quá dòng điện (móc bảo vệ dòng điện cực đại) thường được làm từ hệ thống móc điện tử và rơ le nhiệt, được đặt bên trong CB. Móc bảo vệ quá dòng điện được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A, có chức năng bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải và ngắn mạch.

Móc bảo vệ sụt áp (móc bảo vệ điện áp thấp) thường được dùng theo kiểu điện từ, có cuộn dây mắc song song với mạch điện chính, cuộn dây này được quấn vài vòng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn.

Đối với các dòng Aptomat dòng điện cực đại:

Sau khi đóng điện, Aptomat sẽ ở trạng thái đóng tiếp điểm do các móc khớp với nhau tại cùng một cụm tiếp điểm động. Khi bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức, nam châm điện sẽ không hút.

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện sẽ tạo ra lực hút, làm các khớp móc bung ra, lò xo 1 được thả lỏng, dẫn đến các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện sẽ bị ngắt.

Đối với các dòng Aptomat điện áp thấp:

Khi Aptomat ở trạng thái ON, với điện áp định mức, nam châm điện sẽ tạo ra lực hút. Khi sụt áp quá mức, nam châm điện sẽ đẩy lò xo và các móc ra trạng thái tự do, dẫn đến các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

Đường điện bị quá tải

Aptomat bị nhảy liên tục có thể do nguồn điện của bạn đang bị quá tải, trường hợp này xảy ra khi bạn sử dụng đồng thời quá nhiều thiết bị điện dẫn đến công suất của Aptomat bị quá tải. 

Đường điện tổng gặp sự cố gây cháy, chập

Khi đường điện tổng trong khu vực bạn sinh sống gặp sự cố như bị cháy, chập điện cũng khiến Aptomat không ổn định, dẫn đến hiện tượng nhảy liên tục.

Điện bị rò rỉ

Điện bị rò rỉ có thể gây ra nguy hiểm đến tính mạng của người dùng, trong trường hợp này Aptomat sẽ tự nhảy để ngắt toàn bộ dòng điện. Hiện tượng này thường xuất hiện khi bạn đấu dây sai trong lúc lắp đặt Aptomat hoặc dây điện âm tường trục trặc.

Aptomat bị trục trặc trong quá trình sử dụng

Do thanh lưỡi gà trong Aptomat bật/ tắt nhiều lần trong quá trình sử dụng, vượt quá số lần khởi động định sẵn nên sẽ bị mòn và làm cho các điểm tiếp xúc kém đi. Vì thế dòng điện chạy qua chập chờn và làm Aptomat nhảy liên tục.

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng Aptomat không rõ nguồn gốc, kém chất lượng cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến việc Aptomat bị nhảy liên tục trong quá trình sử dụng.

Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như tua vít, máy khoan, 1 Aptomat mới, 1 Aptomat chống giật và đồng hồ đo điện.

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168 giúp bạn tiện lợi hơn trong việc sửa chữa

Tua vít khuyến mãi, giá cực tiết kiệm

Bước 2: Ngắt nguồn điện của các thiết bị đang sử dụng và bật Aptomat, nếu Aptomat không nhảy có nghĩa là các thiết bị điện trong nhà gặp trục trặc. Nếu Aptomat vẫn nhảy thì các bạn tiến hành Bước 3.

Bước 3: Tháo công tắc và ổ cắm điện ra, để các đầu âm dương tách biệt nhau và dùng băng keo cách điện dán chúng lại. Bật Aptomat lên nếu thấy Aptomat nhảy liên tục thì nguyên nhân là do trục trặc của đường dây điện âm tường. Bạn tiến hành làm các bước tiếp theo.

Bước 4: Đấu trực tiếp Aptomat chống giật vào nguồn điện đầu vào. Tiếp theo lắp lần lượt các đường dây dẫn điện vào đầu ra của Aptomat chống giật. Nếu đường dây nào làm Aptomat chống giật bị nhảy có nghĩa là đường dây ấy bị hư hỏng.

Bước 5: Thay thế đường dây điện cũ, luồn dây điện mới vào rồi lắp lại. Bạn có thể sử dụng máy khoan để chạy một đường dây điện mới trong tường.

Bạn có thể sử dụng máy khoan động lực điện Bosch GSB 16 RE 750W để chạy một đường dây điện mới trong tường

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Cách Khắc Phục trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!