Bạn đang xem bài viết Nghẹt Bao Quy Đầu Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nghẹt bao quy đầu là tình trạng bao quy đầu không thể kéo về phía trước trên đầu dương vật. Điều này làm cho bao quy đầu bị sưng và mắc kẹt. Qua đó có thể làm chậm hoặc ngừng lưu thông máu đến đầu dương vật. Tình trạng này chỉ ảnh hưởng đến nam giới chưa cắt bao quy đầu. Thế nhưng nó có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Bệnh thường xảy ra do bác sĩ đã không xử lý bao quy đầu đúng cách. Thông qua việc bác sĩ điều trị đã không đưa bao quy đầu trở lại vị trí bình thường sau khi thăm khám và điều trị. Bạn có thể nhầm lẫn bệnh này với bệnh hẹp bao quy đầu. Tuy nhiên, tình trạng này thường xảy ra ở trẻ nhỏ và không phải là một tình trạng nghiêm trọng. Đây chỉ là tình trạng bao quy đầu không thể kéo trở lại đầu dương vật được nữa.1
Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ và người già.2 3 Ở trẻ nhỏ, chủ yếu là do bẩm sinh. Khi miệng bao quy đầu quá nhỏ, bị nghẹt lại giữa hoặc đầu dương vật nên không thể kéo xuống hoàn toàn. Ngoài ra, nguyên nhân có thể do biến chứng bệnh hẹp, hoặc dài bao quy đầu nhưng không được điều trị.
Ở người già thường do sau các thủ thuật y tế, như đặt ống sonde tiểu Foley hoặc mở thông bàng quang. Bác sĩ điều trị quên kéo bao quy đầu trở lại vị trí bình thường sau khi khám hoặc làm thủ thuật.2 3
Nhiều trường hợp bạn nam bị do quan hệ tình dục với tần suất cao, thô bạo. Hoặc thực hiện những hành động làm tổn thương bao quy đầu như thủ dâm quá mức, bị viêm nhiễm, kéo trở lại quá mạnh,…2 3
Nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh có thể xử lý tốt tình trạng này. Các dấu hiệu này bao gồm:1 4
Triệu chứng chính thường là không thể kéo bao quy đầu đến đầu dương vật.
Bao quy đầu và đầu dương vật bị sưng và đau.
Đầu dương vật chuyển thành màu đỏ sẫm hoặc tái xanh vì thiếu máu nuôi.
Không cắt bao quy đầu.
Cắt bao quy đầu sai kỹ thuật hoặc không hoàn chỉnh.
Là trẻ em hoặc người lớn tuổi.
Có các thủ thuật xâm nhập dương vật thường xuyên như đặt ống sonde tiểu, mở thông bàng quang,…
Một cách bệnh nhân có thể tự thực hiện tại nhà để giúp dương vật giảm sưng khi bị nghẹt bao quy đầu là chườm đá lên dương vật.5
Đầu tiên, bạn cho đá vào găng tay cao su.
Tiếp đến, đặt dương vật vào trong găng tay.
Sau khi chườm lạnh, dùng lực đè lên quy đầu. Cùng lúc này, kéo bao quy đầu về phía trước.
Nếu cách này không giúp cải thiện tình trạng sưng tấy của dương vật. Bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ ngay hoặc đến khoa cấp cứu của các bệnh viện. Trong trường hợp bị tái phát, bệnh nhân nên hẹn khám với bác sĩ.
Nếu bạn phát hiện vùng nghẹt bao quy đầu trở nên sưng nề, căng, không vuốt lại được dù đã áp dụng các biện pháp tại nhà. Hay thấy vùng dương vật phù nề, chuyển màu tím sẫm. Bạn nên gặp bác sĩ ngay lập tức để được tư vấn và điều trị đúng cách.
Lúc này phương pháp an toàn và hiệu quả nhất chính là thực hiện tiểu phẫu cắt bao quy đầu. Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách vệ sinh và chăm sóc đầu dương vật sau khi điều trị.
Cắt bao quy đầu có thể ngăn ngừa nghẹt bao quy đầu. Nếu không, bạn có thể được phòng tránh bằng các cách sau:1 3
Vệ sinh dương vật sạch sẽ và hằng ngày.
Luôn đặt bao quy đầu trở lại đầu dương vật sau khi kéo.
Đảm bảo bao quy đầu được kéo trở lại vị trí bình thường sau thăm khám hoặc làm thủ thuật.
Không để bao quy đầu bị kéo lại quá lâu.
Cá Nóc Ăn Được Không? Triệu Chứng Và Cách Xử Trí Ngộ Độc Cá Nóc
Trong cá nóc có chứa hàm lượng lớn chất tetrodotoxin – một trong những chất có độc lực rất mạnh tìm thấy trong tự nhiên, hoạt chất này tập trung ở trứng, ruột và tinh hoàn của cá. Tetrodotoxin là chất độc không protein, tan trong nước và không bị nhiệt phá hủy (nấu chín, phơi khô hay sấy) có thể bị phân hủy trong môi trường kiềm hoặc acid mạnh.
Tetrodotoxin được hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa trong vòng 5 – 15 phút, nồng độ đạt đỉnh sau 20 phút, phần đáng kể được thải trừ qua nước tiểu. Độc tố này ảnh hưởng rất mạnh đến hệ thần kinh, ức chế kênh natri, đặc biệt ở cơ vân, làm ngăn cản phát sinh điện thế và dẫn truyền xung động dẫn đến tình trạng liệt cơ và suy hô hấp dễ gây tử vong.
Người có ăn hải sản chứa độc tố tetrodotoxin sẽ xuất hiện triệu chứng rất nhanh sau khi ăn (thông thường từ 10 – 45 phút), bao gồm:
Cơ thể mệt mỏi
Hoa mắt chóng mặt
Tê bì ở mặt, bàn, ngón, tay chân và các chi
Nôn mửa và mất phản xạ
Nếu trúng độc với liều cao, triệu chứng có thể chuyển biến nặng hơn trong khoảng 4-6 giờ, gây hạ huyết áp, tê liệt, mất ý thức cuối cùng là suy hô hấp và tử vong.
Tác động gây độc của tetrodotoxin được chia làm 4 mức độ ảnh hưởng đến thần kinh và tim mạch như sau:
Độ 1: Có triệu chứng tê bì, dị cảm quanh miệng, không đi kèm các triệu chứng tiêu hóa như buồn nôn, tăng tiết nước bọt, tiêu chảy.
Độ 2: Tê bì ở lưỡi lan lên mặt, đầu chi và các vùng khác, liệt vận động và thất điều, nói ngọng, đau đầu vã mồ hôi nhưng các phản xạ vẫn bình thường.
Độ 3: Xuất hiện triệu chứng co giật, liệt mềm toàn thân, suy hô hấp, nói không thành tiếng, đồng tử giãn tối đa mất phản xạ ánh sáng, có thể vẫn còn tỉnh.
Độ 4: Bệnh nhân nguy kịch, suy hô hấp nặng, ngừng thở, châm hoặc loạn nhịp tim, hôn mê.
Nguyên tắc điều trị ngộ độc cá nóc gồm có:
Hạn chế và ngăn chặn sự hấp thu độc tốt vào cơ thể
Điều trị triệu chứng
Khi có các biểu hiện đe dọa tính mạng như liệt toàn thân, suy hô hấp nặng cần can thiệp tích cực
Trường hợp người bệnh vẫn còn tỉnh, phản xạ nuốt và ho khạc tốt
Người bệnh có các triệu chứng của ngộ độc sau khi ăn cá nóc khoảng 3 giờ có thể cố gắng nôn ói, ho khạc. Đặt người bệnh nằm tư thế nghiêng, đầu thấp, dùng bột than hoạt tính pha với 50 – 200ml nước để cho người bệnh uống.
Người lớn: Dùng liều 30g pha với 250ml nước sạch.
Trẻ từ 1-12 tuổi: Dùng liều 25g than hoạt tính với 100-200ml nước sạch.
Trẻ dưới 1 tuổi: Dùng 1g than hoạt tính/1kg cân nặng pha với 50ml nước sạch.
Advertisement
Nên uống sớm trong vòng 1 giờ sau khi ăn cá nóc để đạt hiệu quả cao nhất. Không chỉ định cho người đã hôn mê hay rối loạn ý thức, khó thở hoặc thở yếu, ngưng thở
Trường hợp người bệnh có khó thở, thở yếu hoặc ngừng thở, tím tái
Thực hiện phương pháp hô hấp nhân tạo tại chỗ. Nếu người bệnh có triệu chứng rối loạn ý thức, hôn mê và còn thở, nên đặt người bệnh nằm nghiêng sang một bên, sau đó gọi cho cấp cứu để được đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Nguồn: Vinmec
Loạn Thị Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục
Loạn thị là tật khúc xạ ở mắt có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em và người trưởng thành. Tật có thể do di truyền, hoặc mắc phải, hoặc do chấn thương, bệnh lý, sau khi phẫu thuật mắt.
Ở mắt bình thường, giác mạc có hình cầu cong đều. Nhưng ở người có tật loạn thị, giác mạc sẽ có độ cong không đều, dẫn đến hình ảnh hội tụ trên võng mạc bị mờ nhoè, biến dạng.
Tuỳ thuộc vào sự phối hợp của loạn thị với các tật khúc xạ khác như cận thị, hoặc viễn thị, loạn thị có thể chia làm các loại như sau: loạn cận đơn thuần, loạn viễn đơn thuần, loạn cận kép, loạn viễn kép, loạn hỗn hợp.
Những người mắc tật loạn thị thường gặp các triệu chứng ban đầu sau:
Mắt mờ, nhìn hình ảnh không rõ, nhòe đi, nhìn một vật có thể bị biến dạng, xuất hiện 2 – 3 bóng mờ.
Khó khăn khi nhìn cả xa lẫn gần.
Nheo mắt, thường xuyên chảy nước mắt do mắt phải điều tiết liên tục.
Một số biểu hiện kèm theo như: đau đầu, đau cổ,…
Vì loạn thị thường diễn tiến chậm, trong thời gian dài nên người bị mắc tật khúc xạ này thường bỏ qua các triệu chứng của tật. Vì thế, bạn nên khám mắt định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện ra tật loạn cũng như các bệnh về mắt khác. Một số kiểm tra được thực hiện khi đi khám mắt bao gồm: kiểm tra thị lực bằng bảng đo thị lực, đo độ cong giác mạc, kiểm tra khúc xạ…
Các biện pháp điều trị loạn thị phổ biếnKính thuốc (mắt kính hoặc kính áp tròng): là biện pháp đơn giản, được sử dụng rộng rãi ở những người bị tật khúc xạ. Kính thuốc đóng vai trò như một thấu kính, trung hoà độ cong vốn không đều của giác mạc. Hầu hết các loại loạn thị đều có thể điều chỉnh bằng kính thuốc. Để tìm được độ loạn phù hợp, người bệnh cần đến các cơ sở y tế hoặc các phòng khám chuyên khoa để được đo và khám mắt.
Phẫu thuật khúc xạ: là phương pháp giúp định hình lại độ cong của giác mạc. Trong các trường hợp nặng hoặc người bệnh sử dụng kính thuốc không thấy hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật khúc xạ. Bác sĩ có thể sử dụng dao vi phẫu hoặc tia laser để định hình lại giác mạc. Các phương pháp phẫu thuật hiện nay gồm: phương pháp định hình nhu mô giác mạc (LASIK) thay đổi khúc xạ cắt bỏ biểu mô giác mạc (PRK), thay đổi khúc xạ định hình giác mạc vạt dưới biểu mô (LASEK).
Ortho-K (Orthokeratology) customize: Đây là phương pháp mới nhất hiện nay. Phương pháp sử dụng kính áp tròng cứng,với thiết kế đặc biệt để đeo vào ban đêm nhằm làm thay đổi tạm thời hình dáng của giác mạc trong khi ngủ. Từ đó, mắt có thể nhìn rõ vào sáng hôm sau và duy trì tình trạng này suốt cả ngày.
Loạn thị là một trong những tật khúc xạ phổ biến, có thể khắc phục và điều trị nếu được phát hiện sớm. Bạn nên đi khám mắt định kỳ mỗi 6 tháng/lần để phát hiện kịp thời các bệnh lý về mắt.
Bệnh Bạch Hầu Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Tránh
Hiện nay, tình hình bệnh bạch hầu đang diễn ra khá phức tạp tại Đăk Nông và đã có một ca nhiễm tại thành phố Hồ Chí Minh. Vậy bệnh bạch hầu là bệnh gì, nguyên nhân, triệu chứng ra sao và cách phòng tránh như thế nào?
Mặc dù bạch hầu là một loại bệnh truyền nhiễm hiếm thấy. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, tỉnh Đăk Nông đã có 12 người dương tính với bệnh này và tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã ghi nhận một ca là bệnh nhân nam 20 tuổi. Vậy bạch hầu nguy hiểm như thế nào và làm thế nào để phòng tránh nó?
Bệnh bạch hầu là gì? Nguyên nhân và cách lây lan?Theo website của Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng, bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục.
Bệnh bạch hầu là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra. Vi khuẩn corynebacterium diphtheriae chính là tác nhân gây ra bệnh bạch hầu. Thông thường, thời gian ủ bệnh từ 2 đến 5 ngày, một số trường hợp có thể lâu hơn.
“Bệnh bạch hầu được lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn bạch hầu. Bệnh còn có thể lây do tiếp xúc với những đồ vật có dính chất bài tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Sữa tươi cũng có thể là phương tiện lây truyền bệnh bạch hầu.”, theo Bộ Y Tế, Cục Y tế Dự phòng.
Triệu chứng của bệnh bạch hầuGiai đoạn đầu, người bệnh sẽ cảm thấy đau họng, ho và sốt kèm ớn lạnh. Cường độ của các triệu chứng này ngày một tăng lên. Thông thường, các bậc phụ huynh hay bị nhầm trẻ đang bị cảm lạnh chứ không phải là đang phơi nhiễm với vi khuẩn bạch hầu.
Bệnh bạch hầu sẽ có biểu hiện khác nhau tùy vào vị trí gây bệnh của vi khuẩn:
Bạch hầu mũi trước
Bệnh nhân sẽ bị sổ mũi, chảy mũi có kèm chất mủ nhầy, đôi khi có kèm lẫn cả máu. Khi đến các cơ sở y tế, có thể thấy được ở vách ngăn mũi bệnh nhân có màng trắng. Tình trạng này thường ít nguy hiểm hơn do độc tố của vi khuẩn chưa thâm nhập nhiều vào máu.
Bạch hầu họng và amidan
Thông thường, người bệnh sẽ mệt mỏi, đau cổ, chán ăn và có thể sốt nhẹ. Sau đó khoảng từ 2 đến 3 ngày thì một đám hoại tử sẽ hình thành lớp giả mạc màu trắng xanh, dai và dính chặt vào amiđan, đôi khi là nó có thể lan bao phủ xung quanh vùng hầu họng.
Trong trường hợp này cơ thể có thể bị nhiễm độc toàn thân bởi các độc tố đã ngấm vào máu nhiều. Một số ca có thể xuất hiện sưng nề vùng dưới hàm và sưng các hạch vùng cổ, khiến cho vùng cổ bạnh ra như cổ bò. Trong trường hợp bị nhiễm độc nặng, bệnh nhân sẽ phờ phạc, người trở nên xanh táimạch đập nhanh và có thể rơi vào tình trạng hôn mê. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh hoàn toàn có thể tử vong trong vòng từ 6-10 ngày.
Bạch hầu thanh quản
Trường hợp này thì thể bệnh đang tiến triển nhanh và rất nguy hiểm. Thông thường, bệnh nhân sẽ có biểu hiện sốt, khàn giọng, ho ông ổng. Khi đến các cơ sở y tế, có thể thấy rõ giả mạc ở ngay thanh quản hoặc lan từ hầu họng xuống. Việc điều trị không kịp thời có thể khiến bệnh nhân bị tắc đường thở
Advertisement
bởi vì các giả mạc này. Bệnh nhân hoàn toàn có thể bị suy hô hấp và tử vong trong thời gian ngắn.
Đây là thể bệnh tiến triển nhanh và rất nguy hiểm. Nếu không được xử trí kịp thời, bệnh nhân sẽ suy hô hấp và có tỷ lệ tử vong rất cao.
Bạch hầu ở vị trí khác
Trường hợp này ít gặp và nó thường nhẹ. Nó có thể gây ra các tình trạng loét da, niêm mạc như của mắt, âm đạo hay ống tai
Bệnh bạch hầu gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
– Khó thở
– Đau tim
– Tổn thương thần kinh
Cách phòng tránh bệnh bạch hầuHiện nay, bệnh bạch hầu hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách tiêm vaccine. Thế nên, việc đơn giản bây giờ là nếu bạn chưa tiêm vaccine ngừa bạch hầu thì hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nơi bạn sinh sống để được tư vấn.
Ngoài ra, các bạn có thể thực hiện các biện pháp sau để phòng tránh bệnh:
– Nên rửa tay bằng xà phòng một cách thường xuyên.
– Khi hắt hơi, nên che miệng.
– Giữ gìn vệ sinh thân thể, mũi và họng của bạn hằng ngày.
– Cần giữ khoảng cách với những người bị mắc bệnh hay là nghi ngờ bị mắc bệnh.
– Cần vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát và đủ ánh sáng.
Bạch hầu là một bệnh hiếm gặp nhưng hiện nay đang diễn biến khá phức tạp. Việc trang bị kiến thức về bệnh bạch hầu là vô cùng cần thiết bởi nó có thể giúp bạn phòng tránh nhiễm bệnh cũng như là hạn chế sự lây lan của chúng ra ngoài cộng đồng.
Bệnh Tổ Đỉa Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Không Tái Phát
Tổ đỉa là căn bệnh viêm da đặc biệt, thường khởi phát đột ngột và tiến triển dai dẳng. Người bệnh cần sớm nắm bắt được các nguyên nhân và triệu chứng của bệnh để có cách chữa kịp thời, hiệu quả.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh cần chú ý
Bệnh tổ đỉa là gì, có lây không?
Bệnh tổ đỉa là thực trạng da bị viêm nhiễm hoặc viêm da cơ địa, đặc trưng bởi tín hiệu nổi mụn nước ở lòng bàn tay, bàn chân, mu tay chân, gây ngứa ngáy, không dễ chịu. Mỗi mụn nước có size từ 1 – 2 mm và sẽ lành lại sau khoảng chừng trên 3 tuần .Hình ảnh tổ đỉa ở bệnh nhânĐây là căn bệnh không quá nguy khốn và không có yếu tố lây lan bên ngoài. Người thân trọn vẹn hoàn toàn có thể chung sống, hoạt động và sinh hoạt thông thường với người bệnh mà không cần cách ly. Tuy vậy, tổ đỉa hay mề đay là những căn bệnh khó chữa và dễ gây bội nhiễm, nhất là khi tất cả chúng ta không phát hiện sớm nguyên do và triệu chứng để điều trị kịp thời .
Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa
Theo chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa ( GV ĐH Y dược TP. Hồ Chí Minh ), nguyên do gây tổ đỉa rất phong phú nhưng thường gặp nhất ở những yếu tố sau :● Yếu tố di truyền : Gia đình có tiền sử cơ địa dị ứng, dễ nhiễm khuẩn sẽ tăng rủi ro tiềm ẩn bị tổ đỉa. Theo thống kê, có trên 50 % bệnh nhân là do di truyền .● Dị ứng hóa chất hoạt động và sinh hoạt : Phấn hoa, xà phòng, mỹ phẩm, xi-măng, bụi phấn, … gây kích ứng da .● Bị bệnh tổ đỉa do nhiễm khuẩn : Thường xuyên tiếp xúc với đất, nước bẩn khiến da bị viêm, tổn thương và gây ra bệnh .● Do cơ địa : Một số bệnh lý hen suyễn, viêm thận, viêm gan, .. cũng hoàn toàn có thể gây bệnh tổ đỉa. Ngoài ra, người có sức đề kháng yếu, nhà hàng siêu thị không điều độ, hoạt động và sinh hoạt thất thường cũng là điều kiện kèm theo để bệnh tăng trưởng .● Nguyên nhân bệnh tổ đỉa do Nấm : Khi bị nhiễm nấm tay chân, năng lực kháng khuẩn của da sẽ kém đi, làm tăng rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh .● Rối loạn thần kinh giao cảm : Quá trình tăng tiết mồ hôi tay chân do rối loạn thần kinh giao cảm, đây là nguyên do gây ra bệnh tổ đỉa khá phổ cập .● Tác dụng phụ của thuốc : Lạm dụng những loại thuốc điều trị bệnh hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến hàng rào bảo vệ da, từ đó khiến dị nguyên dễ xâm nhập và gây bệnh .
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh cần chú ý
Triệu chứng của bệnh tổ đỉa
Thực tế, những triệu chứng bệnh tổ đỉa Open theo đợt và sẽ liên tục tái phát khi có điều kiện kèm theo thích hợp. Qua một đợt tiến triển, bệnh sẽ để lại những vết thâm, sẹo hoặc dấu vết nhất định .
● Xuất hiện mụn nước : Mụn nước trắng, nhỏ li ti, ăn sâu biểu bì da, sờ thấy cứng chắc. Mụn nước link với nhau thành từng đám bọng nước. Mụn ở người bị tổ đỉa chỉ Open ở kẽ ngón tay, chân, lòng và mu bàn tay, bàn chân .● Nhiễm khuẩn mụn nước : Mụn nước / bọng nước sưng đỏ hoặc chuyển màu đục, đi kèm sưng hạch bạch huyết và gây sốt lê dài .● Ngứa, nóng rát : Mụn nước do bệnh tổ đỉa gây ra làm ngứa ngáy, không dễ chịu, càng gãi nhiều thì vết thương càng sưng tấy, đau và nóng rát .● Da khô, có vảy : Khi mụn nước xẹp xuống sẽ khô lại, đóng thành vảy, bong tróc rồi lành, để lại một điểm dày sừng màu vàng đục trên da của người bệnh tổ đỉa, nhìn thiếu thẩm mỹ và nghệ thuật .● Móng tay, móng chân biến hóa hình dáng : Móng tay, chân bị tác động ảnh hưởng bởi mụn nước, hạch bạch huyết sẽ sưng lên, biến dạng theo thời hạn .
Bệnh tổ đỉa nên uống thuốc gì?
Thuốc Tây
Tùy thuộc vào mức độ tổn thương da do bệnh tổ đỉa mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho bệnh nhân những loại thuốc sau :● Thuốc chống dị ứng Chlorpheniramine, Loratadine : Giúp đẩy lùi nguyên do .
● Kem và thuốc mỡ Corticosteroid: Tác động khiến mụn nước biến mất.
● Nước muối sinh lý hoặc dung dịch : Làm sạch vùng da tổn thương do bệnh tổ đỉa gây ra, hạn chế lây lan .● Tiêm Triamcinolone : Tiêm trực tiếp đến vùng thương tổn ảnh hưởng tác động hồi sinh da từ bên trong .● Thuốc chống nhiễm khuẩn : Hỗ trợ chống nhiễm khuẩn do bệnh tổ đỉa khi mụn nước bong ra .● Thuốc kháng khuẩn histamin : Giảm ngứa, hạn chế nhiễm trùng, làm lành tổn thương trên da .
Chữa bệnh tổ đỉa bằng thuốc Nam
Các bài thuốc Nam giúp đẩy lùi mụn nước, làm lành vùng da tổn thương một cách bảo đảm an toàn, hiệu suất cao .● Bài thuốc trị tổ đỉa bằng Lá lốt : Dùng 30 g lá lốt tươi rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước cốt và chia ra uống 3 lần / ngày. Phần bã lá lốt đem đun sôi cùng nước, sau đó ngâm tay chân khoảng chừng 15 phút .● Tỏi : Chuẩn bị 2 củ tỏi, bóc vỏ, đập dập và ngâm cùng 300 ml rượu trắng khoảng chừng 1 tuần. Sau đó dùng rượu tỏi xoa trực tiếp lên vùng tổ đỉa khoảng chừng 10 phút và rửa lại bằng nước sạch .● Rau răm : Lấy 50 g rau răm, rửa sạch, giã nát cùng ½ thìa cafe muối trắng. Dùng hỗn hợp rau răm và muối cọ xát lên phần da bị tổ đỉa. Áp dụng 2 lần / ngày để đẩy lùi triệu chứng bệnh .Bài bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa Đông Y gia truyền an toàn và triệt để – xóa bỏ mọi mặc cảm
YHCT cho rằng, tổ đỉa hình thành là do nhiệt tà hoặc độc tà, phong thấp kết lại ở bì phu bàn chân, bàn tay. Bởi vậy, nếu chỉ sử dụng các bài thuốc bôi bên ngoài, bệnh chắc chắn vẫn sẽ tái phát.
Đối với Tây Y, những loại thuốc chữa bệnh tổ đỉa được dùng cũng chỉ cho công dụng kháng khuẩn, làm sạch da, giảm ngứa và chống bội nhiễm. Để đạt được hiệu suất cao triệt để, bệnh nhân nên sử dụng những chiêu thức Đông Y nâng cao và tổng lực như Tiêu Mụn Thang .
Bài thuốc Tiêu Mụn Thang chữa tổ đỉa hiệu quả, không tái phát
Tiêu Mụn Thang là một trong những bài thuốc bí truyền truyền kiếp của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược. Xác định tổ đỉa là một bệnh khó chữa, lại gây ra nhiều triệu chứng không dễ chịu, những lương y nhà thuốc đã thiết kế xây dựng lên lộ trình điều trị nâng cao và tổng lực, gồm có :● Thuốc bôi : Bệnh nhân bôi cao thuốc lên vùng da đã được vệ sinh sạch nhằm mục đích giảm ngứa ngáy do bệnh tổ đỉa, làm mềm da, vô hiệu những vùng mụn nước, đồng thời tăng cường sự đàn hồi và cung cấp dưỡng chất cho da. Nhờ đó, bệnh nhân không cần sử dụng thuốc tân dược để giảm ngứa, cũng không phải lo ngại về rủi ro tiềm ẩn để lại sẹo, vết thâm .● Thuốc uống : Sở dĩ phong tà thấp nhiệt còn xâm nhập là do gan thận yếu, độc tố từ đó mà kết lại ngoài da. Với tác dụng chữa tổ đỉa triệt để từ việc thanh nhiệt, tiêu viêm, vô hiệu độc tố và tăng cường tính năng thải độc của gan thận, bài thuốc uống Tiêu Mụn Thang giúp bệnh nhân cắt đứt căn nguyên căn nguyên bệnh, từ đó phòng tránh rủi ro tiềm ẩn tái phát sau này .Để đạt được chính sách “ Ngoài lành da – Trong thải độc ”, Tiêu Mụn Thang sử dụng những cây thuốc có dược tính mạnh, nổi bật trong những bài thuốc trị tổ đỉa cổ phương. Đơn cử như ké đầu ngựa – một loại dược liệu giúp chống viêm, chống dị ứng cực tốt nhờ hai hoạt chất xanthinin và xanthium. Tỷ lệ mỗi cây thuốc đưa vào cũng được xem xét kỹ lưỡng sao cho hiệu suất cao đạt được là tốt nhất .Ưu điểm của bài thuốc Tiêu Mụn Thang so với các sản phẩm khác
Một điều đặc biệt có thể thấy là 2 dạng thuốc chữa bệnh tổ đỉa của Tiêu Mụn Thang là hai dạng thuốc tốt nhất trong Đông Y. So với các dạng Đơn, Hoàn, Bột, Viên… Tiêu Mụn thang an toàn và hiệu quả hơn nhiều do dạ dày không mất công nhào trộn và tách lọc tạp chất.
Tiêu Mụn Thang không cho công dụng điều trị bệnh tổ đỉ tức thời, tuy nhiên chỉ sau 7-10 ngày, những triệu chứng bệnh gần như biến mất hẳn. Tùy cơ địa và thực trạng mà bệnh nhân sẽ sử dụng thêm 1-2 liệu trình để tránh tái phát sau này .Chúng tôi xin cung ứng địa chỉ theo nhu yếu của fan hâm mộMiền Bắc : Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh ĐườngGiấy phép : 595 / SYT-GPHĐĐịa chỉ : 138 Khương Đình – TX Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nộihotline : 0983.34.0246Miền Nam : Phòng chẩn trị YHCT An DượcGiấy phép : 03876 / SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh
Hở Van Tim Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hở Van Tim
Thuật ngữ y khoa: Hở van hai lá – mitral incompetence
Tên thường gọi: Bệnh hở van tim
Chuyên khoa: Tim mạch
Đối tượng bệnh nhân: Mọi lứa tuổi
Hở van tim xảy ra khi các van tim đóng không chặt, dẫn đến máu chảy ngược lại trong quá trình đóng van. Tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lượng máu bị cạn kiệt do trào ngược. Đây là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như phù nề, rối loạn nhịp tim, suy tim.
Tim người có 4 van bao gồm: van động mạch chủ, van hai lá, van động mạch phổi và van ba lá có nhiệm vụ mở và đóng van cho phép máu chảy trực tiếp qua tim. Van có thể bị hư hại bởi một loạt các nguyên nhân dẫn đến hẹp, bị hở hoặc đóng không đúng cách, tùy thuộc vào hoạt động của van.
Trong số 4 van tim thì van 2 lá và van động mạch chủ cần quan tâm nhất. Hở van tim mức độ nhẹ là không đáng ngại, bệnh nhân chỉ cần khám định kỳ hàng năm để theo dõi. Hở van tim chia làm 4 mức độ.
Mức 1: nhẹ.
Mức 2: trung bình.
Mức 3: nặng.
Mức 4: rất nặng.
Bệnh được chia thành 4 loại, tương ứng với 4 van tim:
Hở van 2 lá: máu trào ngược từ tâm thất trái về tâm nhĩ trái.
Hở van 3 lá: máu trào ngược từ tâm thất phải về tâm nhĩ phải.
Hở van động mạch chủ: máu trào ngược từ động mạch chủ về tâm thất trái.
Hở van động mạch phổi: máu trào ngược từ động mạch phổi về tâm thất phải.[1]
Bệnh hở van tim là gì?
Nguyên nhân
Do bẩm sinh: Rất nhiều trẻ em khi sinh ra đã bị hở van tim. Đây là do bào thai đã bị lỗi ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
Do cấu tạo của cơ tim: Cơ tim có thể đã được cấu tạo và hình thành trong quá trình mang thai gây nên sự biến chứng tạo nên hở van tim.
Bị nhồi máu cơ tim: Những bệnh nhân mắc bệnh nhồi máu cơ tim sẽ bị tổn thương dẫn đến việc bị hở van tim.
Và một số nguyên nhân khác như do bệnh thấp tim, quá trình biến đổi… tạo nên hở van tim vô cùng nguy hiểm đến cuộc sống của con người.
Các yếu tố nguy cơ
Lớn tuổi.
Tiền sử mắc một số bệnh nhiễm trùng có thể ảnh hưởng đến tim.
Tiền sử mắc một số bệnh tim hoặc đau tim.
Huyết áp cao, cholesterol cao, tiểu đường và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim khác.
Bệnh tim bẩm sinh.
Một số người bị bệnh van tim có thể không có triệu chứng trong nhiều năm. Khi các dấu hiệu và triệu chứng xảy ra, chúng có thể bao gồm:
Tiếng rít (tiếng thổi của tim) khi bác sĩ đang nghe tim bằng ống nghe.
Đau ngực.
Chướng bụng (phổ biến hơn với hở van ba lá tiến triển).
Mệt mỏi.
Khó thở, đặc biệt là khi hoạt động hoặc nằm xuống.
Sưng mắt cá chân và bàn chân.
Chóng mặt.
Ngất xỉu.
Nhịp tim không đều.
Triệu chứng của bệnh hở van tim
Khi các van hoạt động không tốt, tim của bạn phải bơm máu nhiều hơn để đủ máu đi nuôi toàn bộ cơ thể. Nếu không được điều trị, tim phải hoạt động ở tần suất cao hơn, điều này có thể dẫn đến:
Suy tim.
Đột quỵ.
Các cục máu đông.
Ngừng tim đột ngột hoặc tử vong.
Hở van tim nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm:
Suy tim.
Hình thành cục máu đông.
Rối loạn nhịp tim.
Tăng huyết áp động mạch phổi.
Biến chứng nguy hiểm
Để chẩn đoán tình trạng hở van tim, chúng ta cần thăm khám lâm sàng và chỉ định cận lâm sàng phù hợp.
Triệu chứng lâm sàng có dấu hiệu biểu hiện của bệnh lý:
Khó thở.
Tức ngực.
Choáng ngất.
Tiền sử bệnh lý: bẩm sinh, nhồi máu cơ tim, chấn thương,…
Ở người bị hở van tim, khi nghe tim thường nghe có tiếng thổi do dòng máu phụt ngược bất thường trong tim. Để bổ sung tính chính xác cho các kết luận lâm sàng, các bác sĩ thường chỉ định thêm những phương thức chẩn đoán cận lâm sàng như sau:
Điện tâm đồ: Phương pháp chẩn đoán này có thể cho thấy các biểu hiện không đặc hiệu như dày nhĩ trái, dày thất trái, rung nhĩ,…
Chụp X-quang ngực: Có thể thấy hình ảnh bóng tim to, phù kẽ, phù phế nang thường gặp khi hở van cấp tính hoặc khi suy tim nặng.
Siêu âm Doppler tim: Là phương pháp quan trọng nhất trong chẩn đoán chính xác tình trạng hở van tim, giúp xác định và đánh giá mức độ hở van, ảnh hưởng của bệnh tới các chức năng của tim. Phương pháp này cũng có thể giúp phát hiện các bệnh lý tim mạch khác của thai nhi.
Thông tim và chụp mạch: Phương pháp chẩn đoán này thường chỉ được áp dụng khi các phương pháp cận lâm sàng khác không thể kết luận được về mức độ hở của van tim, đánh giá chức năng tim hoặc khi dự định phẫu thuật.
Ngoài ra, còn có một số xét nghiệm cận lâm sàng khác như: Chụp cộng hưởng từ, chụp CT scanner, xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu… Tùy vào tình trạng của từng người bệnh, các bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể để củng cố tính chính xác của các chẩn đoán bệnh.
Cách chẩn đoán hở van tim
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ
Khó thở.
Mệt mỏi.
Tim đập nhanh.
Tức ngực
Nơi khám chữa bệnh tim uy tínNếu có các dấu hiệu nêu trên bạn có thể đến các phòng khám chuyên khoa tim mạch hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Tham khảo một số bệnh viện uy tín và nổi tiếng.
TP. Hồ Chí Minh: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Nhân Dân 115.
Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Quân Y 108.
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh cũng như diễn tiến của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đối với từng trường hợp bệnh.
Mức độ 1: triệu chứng rất nhẹ thì chưa cần thiết can thiệp điều trị.
Mức độ 2: Người bệnh cần tiến hành kiểm tra sớm để xác định nguyên nhân nhằm đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Các bác có thể chỉ định sử dụng một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu (furosemide, spironolactone), thuốc làm giảm hậu gánh, thuốc giãn mạch nhóm nitrate, nhóm thuốc chống đông máu, thuốc chẹn beta giao cảm…
Mức độ 3 trở lên: Người bệnh phải điều trị tích cực, theo dõi sát sao.
Mức độ 4: Bác sĩ sẽ quyết định lựa chọn phương pháp phẫu thuật tim hay can thiệp tim qua da dựa trên mức độ tổn thương van.
Trong đó, phẫu thuật tim thường được áp dụng với trường hợp van tim cần thay thế, phương pháp can thiệp qua da có thể áp dụng trong một số trường hợp (sửa van hai lá qua đường ống thông). [2]
Áp dụng biện pháp thay van tim
Phẫu thuật thay van tim là phương pháp sử dụng với trường hợp van tim bị hở mức độ nặng. Các bác sĩ phẫu thuật có thể loại bỏ van bị hỏng và thay thế bằng van cơ học hoặc van làm từ mô bò, lợn hoặc tim người.
Advertisement
Nếu bạn được thay van bằng van cơ học, bạn cần dùng thuốc chống đông máu trong suốt quãng đời còn lại để ngăn ngừa cục máu đông.
Biện pháp thay van tim cho người hở van tim
Có lối sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục thường xuyên.
Thường xuyên kiểm tra huyết áp và điều trị tốt bệnh cao huyết áp.
Không hút thuốc lá, rượu bia, ma túy.
Giảm cân nếu bạn bị béo phì.
Cân bằng cuộc sống, công việc để loại bỏ căng thẳng.
Tránh lo lắng quá nhiều vì có thể ảnh hưởng đến bệnh.
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt trong chế độ ăn hàng ngày.
Tránh thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp và nhiều chất béo.
Giảm muối trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh tim làm việc quá sức và giảm huyết áp cao.
Bệnh hở van tuy khó chữa nhưng người bệnh có thể giảm thiểu được những biến chứng nguy hiểm nếu được điều trị đúng cách. Ngoài ra, cần chủ động tầm soát tim mạch định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm/lần để phát hiện bệnh sớm, theo dõi tình trạng bệnh và có biện pháp phòng ngừa phù hợp.
Suy tim
9 nguyên nhân suy tim thường gặp có thể bạn chưa biết
Bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì?
Nguồn tham khảo
Heart valve disease
Heart Valve Repair or Replacement Surgery
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghẹt Bao Quy Đầu Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Xử Lý trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!