Bạn đang xem bài viết Một Số Patterns Hay Sử Dụng Trong React được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Higher-Order Function/Component
function
greaterThan
(
n
) {
}
const
greaterThan10
=
greaterThan
(
10
);
console
.
log
(
greaterThan10
(
11
));
// true
Ở ví dụ trên, hàm greaterThan trả về 1 function so sánh giá trị truyền vào với đối số xác định trước, cụ thể với hàm greaterThan10 thì đối số là 10. Từ đó chúng ta có thể tạo ra các function khác nhau bằng cách call function greaterThan và đối số truyền vào. Đấy chính là lợi ích của higher-order function.
Hệ thống 23 mẫu Design Patterns
Bridge Pattern trong Java – Code ví dụ Composite Pattern
Từ khái niệm trên, trong React chúng ta cũng có khái niệm Higher-Order component (HOC), đó là 1 component mà:
Nhận đầu vào 1 component và trả về 1 component mới
Biến đổi 1 component thành 1 component khác
}
const
ColoredButton
=
withColor
(
Button
)
Ở đây chúng ta sử dụng HOC withColor để tạo ra component ColoredButton từ component Button với mục đích là set mặc định giá trị màu đỏ cho button đó.
Thực tế có rất nhiều thư viện sử dụng kỹ thuật này trong React, điển hình như Redux. Để có thể tạo ra những state dùng chung(store) và các action tác động lên toàn bộ component thì Redux tạo ra Provider để bọc toàn bộ các components trong ứng dụng, và đấy cũng chính là 1 HOC.
Tham khảo việc làm React mới nhất trên TopDev
State Hoisting
const
[
cars
,
setCars
] =
useState
([]);
const
cars
=
getData
();
//this fuctional function calls an API
setCars
(
cars
);
}, []);
};
const
[
cars
,
setCars
] =
useState
([]);
const
cars
=
getData
();
//this fuctional function calls an API
setCars
(
cars
);
}, []);
return
(
))
}
);
};
2 components CarHeader và CarList đều sử dụng cùng dữ liệu là danh sách car lấy từ API trả về, cách tốt hơn ở đây là sẽ khai báo state cars ở trong component cha, loại bỏ biến state trong 2 component con để biến chúng thành các stateless component.
const
cars
=
getData
();
//this fuctional function calls an API
setCars
(
cars
);
}, []);
return
(
);
Kỹ thuật này gọi là state hoisting, ngoài việc tạo ra các staless component con, thì lúc này dữ liệu cũng được lấy từ 1 nguồn duy nhất (single source of truth) giúp các component đồng bộ với nhau, việc debug ứng dụng cũng trở nên dễ dàng hơn.
Ngoài việc đẩy data ra component cha để xử lý, thì chúng ta cũng sử dụng kỹ thuật này vơi các events trong các phần tử con có tương tác với người dùng, ví dụ như các thẻ Input.
);
const
[
name
,
setName
] =
useState
(
“”
);
return
(
);
};
Trong ví dụ trên, thẻ input tạo ra trong component Name và chúng ta muốn lấy được dữ liệu ra trong component cha của nó, không tác động thêm state vào Name, cách giải quyết là đẩy event onChange ra ngoài để component cha (NameContainer) sử dụng, vẫn đảm bảo được tính “stateless” của Name.
Proxy Component
Proxy pattern là 1 thiết kế mẫu giúp bạn kiểm soát truy cập đến đối tượng ban đầu, giúp bạn hạn chế việc sai sót trong quá trình tái sử dụng component ban đầu cũng như tạo ra 1 component mới.
Ví dụ chúng ta có 1 component button được sử dụng trong App như sau:
// button type
// 1. button
// 2. reset
// 3. submit
Nếu trong App của chúng ta sử dụng thẻ button này trực tiếp thì sẽ luôn phải khai báo type cho nó, bài toán đặt ra là nếu chúng ta không cho phép sử dụng type=submit trong ứng dụng của mình thì sẽ thế nào? Cách giải quyết là tạo ra 1 component mới với thuộc tính type=button để đảm bảo mỗi button được tạo ra luôn có chung thuộc tính type. Kỹ thuật này gọi là Proxy, nó giúp chúng ta đảm bảo tính nhất quán trong thuộc tính (attribute) của component, đồng thời hạn chế việc truy cập đến các thuộc tính khác trong component gốc.
};
return
(
);
Chúng ta cũng có thể sử dụng kỹ thuật này cho các thuộc tính của style để tạo ra các Style component.
import
classnames
from
"classnames"
;
<
button
type
=
"button"
className
=
{
classnames
(
"btn"
,
primary
&&
"btn-primary"
,
className
)
}
{
...
props
}
);
3 cách khai báo code trên sẽ cùng cho ra 1 kết quả giống nhau, trong trường hợp này PrimaryBtn component được sử dụng như 1 Proxy cho component button với cách khai báo gọn và thống nhất hơn.
Kết bài
Tác giả: Phạm Anh Khoa
Viết Một Đoạn Văn Có Sử Dụng Phép Nhân Hóa ❤️️15 Mẫu Hay
Viết Một Đoạn Văn Có Sử Dụng Phép Nhân Hóa ❤️️ 15 Mẫu Hay ✅ Tuyển Tập Văn Mẫu Đặc Sắc Giúp Các Em Học Sinh Sử Dụng Tốt Các Biện Pháp Tu Từ.
Một ngày chủ nhật nhẹ nhàng, buổi chiều nắng nhẹ, tôi cùng chú mèo con đi ra cách đồng trước nhà. Dưới cánh đồng xanh thời thiếu nữ, từng bác cua, chú ốc đang lặng lẽ kiếm ăn. Họ đào xới những chiếc tổ dành riêng cho gia đình mình. Ngồi trên bờ ngắm cảnh, tôi nhìn thấy cụ cua già đang chỉ đạo đàn con cháu xây chiếc tổ mới thay thế cho chiếc tổ nhỏ xíu trước đây bởi đứa con dâu mới về của cụ chuẩn bị sinh một đàn chắt đáng yêu cho cụ.
Bên kia bờ, lại có những chị cốc dắt theo đàn con nhỏ kiếm ăn. Dường như mới lần đầu đi theo mẹ, đàn cốc bé ríu rít, ánh mắt lộ rõ vẻ hiếu kì, chăm chú nhìn xuống thửa ruộng. Bầu trời hôm nay thật đẹp, trong xanh mà mát mẻ với những đám mây trắng bồng bềnh và những làn gió nhẹ thổi qua. Trên cao, gia đình cò cùng nhau trở về tổ, họ bay chậm rãi như đang thưởng thức vài ánh nắng nhẹ nhàng của ông mặt trời.
Mọi vật bận rộn với những công việc của riêng mình và cả con người cũng vậy. Bác nông dân đang nhổ đi những đám cỏ xấu xí, chú bé Bi đang dắt chú trâu nhà mình gặm cỏ trên đồi, mẹ tôi đang loay hoay với khu vười nhỏ xinh,… còn tôi ngồi bên bé mèo con ngắm nhìn khung cảnh thanh bình. Cuộc sống thật vui vẻ và an yên.
*Những chi tiết sử dụng phép nhân hoá được in đậm.
Chia sẻ 🌼 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Lời Dẫn Trực Tiếp Và Lời Dẫn Gián Tiếp 🌼 15 Mẫu Hay Nhất
Luyện tập viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa ngắn gọn sẽ giúp các em học sinh nhanh chóng ôn tập và chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp.
Sau nhà em là khu vườn rộng được ông em vun trồng, chăm sóc tỉ mỉ mỗi ngày. Khu vườn của ông tràn ngập sắc hoa, đó là chị hồng nhung đỏ thắm đang khoe sắc dưới ánh nắng vàng, là bạn lan tím kiêu kì với vẻ đẹp đằm thắm xuyến xao lòng người. Những anh chích chòe thích thú nhảy nhót và cùng tấu lên những bản nhạc vui nhộn làm cả khu vườn như bừng tỉnh trong nắng sớm.
Tại hàng rào của khu vườn, ông em còn trồng thêm rất nhiều bụi hoa râm bụi, loài hoa dân dã này đã tạo thành những hàng rào hoa rực rỡ, những chiếc lá xanh quấn quýt bên những chị hoa đỏ thắm tạo nên cảnh tượng vô cùng đẹp mắt, khu vườn của gia đình em như được khoác lên mình chiếc áo rực rỡ sắc màu.
Gợi ý cho bạn 🌳 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Tình Thái Từ 🌳 15 Bài Mẫu Hay
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê.
Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng đứng lặng yên trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió tinh nghịch lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
Những chi tiết sử dụng phép nhân hoá được in đậm.
Những chi tiết sử dụng phép so sánh được in nghiêng.
Hướng Dẫn Cách Nhận 🌼 Thẻ Cào Miễn Phí 🌼 Nhận Thẻ Cào Free Mới Nhất
Hè năm nào tôi cũng về nhà nội chơi, sau nhà có vườn cây do chính tay ông tôi trồng và chăm sóc. Trong vườn, gia đình nhà chuối tiêu chen chúc, tựa sát vào nhau thân thiết. Mấy cây bưởi già thưa thớt lá, sai trĩu những quả xanh ngắt, giống bưởi này ngon lắm, đây là thứ cây mà ông tôi tâm đắc nhất.
Phía góc vườn là cây măng cụt rậm rạp, cao hơn hẳn những cây khác, ông tôi thường gọi nó là anh cả của cả vườn, nghe ông kể, anh măng cụt này cũng kiêu ngạo lắm, ông tôi phải vất vả chăm sóc suốt năm trời mới được đón lứa quả đầu tiên. Ngự trị giữa vườn là chị xoài, tán cây rộng lớn như những cánh tay treo đầy trái xoài mập mạp. Tôi thích khu vườn này lắm, một phần vì có nhiều thứ quả ngon, một phần vì nó chứa đựng biết bao tâm huyết của ông nội tôi.
Đọc nhiều hơn dành cho bạn ☀️ Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Trợ Từ Thán Từ ☀️ 15 Mẫu Hay
Tham khảo bài mẫu viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa sinh động với những chi tiết giàu hình ảnh và ý nghĩa biểu đạt.
Mấy hôm nay, mùa xuân về, chị mai vàng trước sân thay đổi nhiều quá. Chị cởi ra lớp áo xanh mướt cũ kĩ mặc suốt năm, mà khoác lên mình chiếc áo vàng ươm như nắng mới. Mỗi khi gió lướt qua, các cánh hoa lại rung rinh như một đàn bướm đang đậu trên thân chị. Mỗi khi có đàn bướm trắng hay mấy chú chim nhỏ bay ngang qua, chị lại phe phẩy cành hoa mà gọi chúng lại. Rung rinh vài chiếc lá chạm vào chúng như đang gửi những lời chúc đầu xuân năm mới. Khung cảnh ấy thật là đẹp.
Có thể bạn sẽ thích 🌼 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Từ Đồng Nghĩa 🌼 15 Mẫu Hay Nhất
Luyện tập viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa ngắn hay sẽ giúp các em học sinh tham khảo cách hành văn súc tích, sử dụng từ ngữ đa nghĩa.
Buổi sáng trong lòng thành phố thật trong lành, bình yên. Những con đường được chị lao công dọn sạch, sáng loáng. Hàng cây xanh rung rinh trong gió, lá cành còn vương chút giọt sương đêm. Tiếng chim gọi nhau thức giấc vang vọng khắp không gian.
Trên cao, nàng mây xanh kiêu hãnh nhẹ trôi, ngao du khắp chốn. Ánh bình minh mang theo những tia nắng dịu dàng chiếu rọi xuống nhân gian. Nơi phố đi bộ, những cụ già đang đi bộ thể dục, tập dưỡng sinh buổi sáng, một vài anh chị cũng tranh thủ ra chạy bộ từ sớm. Khung cảnh ấy thật đẹp, nhẹ nhàng mà an yên đến lạ.
Chia sẻ cơ hội 🌟 Nạp Thẻ Ngay Miễn Phí 🌟 Tặng Card Nạp Tiền Ngay Free Mới
Đoạn văn mẫu có sử dụng phép nhân hóa chọn lọc sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh trong quá trình làm bài.
Hè đến, đầm sen đầu làng lại bắt đầu tỏa hương thơm ngát. Mặt đầm phủ kín một màu xanh, lấp ló xen lẫn trong đó là từng đoá sen hồng, đoá sen trắng thi nhau khoe sắc, toả hương. Sen hồng kiều diễm như đôi má ửng hồng của nàng thiếu nữ trong khi sen trắng giản dị thanh khiết vươn lên đón ánh bình minh như muốn phô ra tất cả sự trong trắng tinh khiết của mình. Từng búp, từng búp tròn lẳn, mũm mĩm tràn trề sức sống, e thẹn núp mình sau những chiếc lá.
Ngắm nhìn những bông hoa mà lòng thầm ngưỡng mộ các chị hoa thật lộng lẫy, các chị ấy nở bung những cánh tròn xoe xoe, bao cánh hoa úp vào nhau đều đều, xinh xắn là bấy nhiêu chiếc má xinh xin bầu bĩnh. Các cô đang cố khoe cái nhị vàng anh ánh toả hương thơm lừng mời gọi bướm ong.
Chia sẻ 🌼 Viết Một Đoạn Văn Ngắn Có Sử Dụng Quan Hệ Từ 🌼 15 Mẫu Hay
Tham khảo đoạn văn mẫu có sử dụng phép nhân hóa đặc sắc sẽ giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng viết và có những ý văn hay.
Tôi yêu nhất bầu trời buổi sáng mùa thu, thích cái sự trong trẻo đặc biệt của nền trời xanh thăm thẳm, tạo cảm giác vừa cao lại vừa rộng lớn, khoáng đạt vô cùng. Chẳng biết chị mây ngủ quên hay lại vân du nơi nào mà cũng lười tô điểm, để lại một bầu trời đơn sắc, thi thoảng mới có một chú chim bay vụt qua, chắc vội đi kiếm ăn mà quên cả cất tiếng hát như thường lệ .
Ông mặt trời dậy sớm hơn thường lệ, mới hơn sáu giờ nhưng đã tỏa ra những tia nắng ấm áp, xua đi cái khí lạnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn như thường ngày, phiêu du tự tại, đem về những làn gió dịu nhẹ làm cho bầu không khí buổi sớm thật trong lành và mát mẻ. Một buổi sáng như thế, an lành làm sao!
Tặng bạn 🌹 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Câu Đặc Biệt 🌹 15 Bài Hay Nhất
Đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa học sinh giỏi sẽ là một trong những tư liệu văn mẫu cần thiết dành cho các em học sinh.
Từng chùm phượng nở rộ đỏ rực trên những chùm cây báo hiệu một mùa hè nữa đã về. Những chú ve bắt đầu cất tiếng hát hợp xướng trong vòm lá như vang dội cả đất trời. Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch. Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực nhưng cây cối lại thi nhau khoe sắc, kết trái thơm ngon. Những cô cậu chim thi nhau bay lượn ríu rít gọi bạn.
Mùa hè năm nay thật chẳng giống mọi năm, sau khoảng thời gian dài nghỉ học vì dịch bệnh sẽ là thời gian học hành căng thẳng để bắt kịp chương trình học, chuẩn bị cho những bài kiểm tra, thi cuối kì. Một mùa hè thật khác sắp đến với cô cậu học trò.
Tìm hiểu hướng dẫn 🔥 Kiếm Thẻ Cào Miễn Phí 🔥 Kiếm Tiền Online Kiếm Thẻ Cào
Đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa luyện viết sẽ mang đến cho các em học sinh những ý văn phong phú.
Sáng hôm nay, trời nắng ấm trở lại. Chị mèo mướp trốn trong góc bếp hớn hở chạy ra sân nằm phơi nắng. Cái tướng nằm của chị thật buồn cười. Lúc đầu chị nằm nắp, xòe bốn cái chân ra. Lúc sau, lại nằm nghiêng lại, rồi lật ngửa ra. Khi nằm ngửa, bốn cái chân của chị giơ lên trời, thi thoảng lại duỗi duỗi như dạo chơi trong mơ. Ánh nắng khiến chị vô cùng sung sướng và thoải mái. Đôi mắt lim dim, cái đuôi khẽ phe phẩy. Cứ thế, chị mơ màng ngủ dưới ánh nắng suốt cả buổi sáng.
Mời bạn tham khảo 🌠 Viết Một Đoạn Văn Có Sử Dụng Từ Đồng Âm 🌠 15 Mẫu Hay
Buổi sáng bình minh trong khu rừng, nàng tiên Mùa Xuân đã về. Nàng đem theo bên mình một làn gió của mùa xuân, nơi những cơn gió dịu dàng bay qua là những bông hoa nơi ấy đang đua nhau khoe sắc. Cả khu rừng nhộn nhịp chào đón nàng tiên Xuân. Khu rừng thay áo mới còn đàn chim thì đang tung tăng líu lo ca hát nhảy múa trên bầu trời cao. Tất cả đã tạo nên một bản nhạc chào đón nàng tiên Xuân một lần nữa quay trở lại.
Giới thiệu tuyển tập 💧 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Câu Rút Gọn 💧 15 Bài Hay Nhất
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm những ánh nắng tinh nghịch; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;… Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
SCR.VN tặng bạn 💧 Nhận Thẻ Cào 50k Miễn Phí 💧 Kiếm Thẻ Cào Free
Trước sân nhà, ba em trồng rất nhiều loại hoa. Em thích nhất là mấy khóm hoa hồng đang đua nhau khoe sắc. Hoa hồng này thuộc giống hồng nhung có vẻ đẹp lộng lẫy. Hoa to bằng chén uống nước trà của ông em. Mỗi bông hoa có nhiều lớp cánh mỏng, mềm mại và mịn màng xếp gối vào nhau. Càng vào lớp trong, cánh hoa càng nhỏ và quấn chặt để lộ những chùm nhị vàng li ti lấp ló bên trong.
Hương thơm ngào ngạt, quyến rũ bướm ong. Hoa uống sương đêm, tắm ánh nắng ban mai nên trông chúng tươi mơn mởn, đầy kiêu hãnh và tự tin. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong mê mải rúc đầu vào hút mật hoa. Trên cao, cánh bướm rập rờn đùa vui với những bông hoa tươi xinh như những gương mặt ngời sáng niềm vui.
Cứ hoa hồng này tàn lại có hoa khác thay thế. Vì vậy, lúc nào, khóm hoa cũng tràn đầy sức sống. Đứng ngắm nhìn những đoá hoa hồng rung rinh trước gió, lòng em tràn ngập niềm vui. Càng ngắm em càng yêu chúng hơn.
Gợi ý cho bạn 💕 Viết Đoạn Văn Có Sử Dụng Thành Phần Biệt Lập 💕 15 Mẫu Hay
Em nhớ lắm những cảnh vật quê hương mình. Nhớ dòng sông xanh đã nuôi nấng người dân quê, uốn lượn mềm mại như tấm lụa đào chảy qua xóm làng. Nhớ gốc đa cổ thụ đứng hiên ngang đầu làng, nơi chúng em vui đùa, chơi trốn tìm, thả diều,…mỗi khi chiều xuống. Nhớ cánh cánh đồng quê mênh mông, rạo rực, vẫy gọi với những hạt ngọc thơm mùi lúa chín, nhớ con đường làng cần mẫn cùng em đến trường ngày ngày, tháng tháng.
Nhớ cả bóng hình những cô bác nông dân cần mẫn miệt mài trên ruộng lúa, bãi ngô trong những ngày vào vụ. Nhớ giọt mồ hôi ướt đẫm áo bà mỗi trưa hè tháng 7. Nhớ cả những ngày tháng 8, thời tiết dỗi hờn buông xuống những cơn mưa xối xả, lũ về cuốn trôi cả nhà cửa, vườn tược,….người người gồng mình chống lũ. Ôi, nhớ biết bao nhiêu quê hương ngày ấy. Nay xa rồi mà lòng vẫn nôn nao khi nghĩ về đất mẹ cội nguồn mình.
Chia sẻ thêm cùng bạn 🍀 Suy Nghĩ Của Em Về Hiện Tượng Vứt Rác Bừa Bãi 🍀 15 Mẫu Hay Nhất
Xuân đã về trên mảnh đất thân thương. Đất trời chuyển mình, khoác lên người bộ áo mới ấm áp đến kì diệu. Trên trời xanh thoáng đãng, từng đàn én trở về từ phương Nam xôn xao chuyện trò. Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại từng giọt nước long lanh trong suốt như những viên pha lê trên lộc non xanh biếc.
Xuân sang muôn vàn bông hoa nở rộ, người ta nói mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở. Không chỉ có những tán cây phủ lộc xanh, những chị hoa cũng thi nhau tỏa hương khoe sắc rực rỡ chào đón mùa xuân. Mùa xuân yêu kiều xinh đẹp tựa như nàng tiên ban phát những phép màu cho vạn vật, điểm tô cho sắc màu cuộc sống.
Đừng bỏ lỡ cơ hội 🍀 Nhận Thẻ Cào 100k Miễn Phí 🍀 Card Viettel Mobifone
Hướng Dẫn Lazy Load Component Trong React
Bài viết được sự cho phép của tác giả Lưu Bình An
Vấn đềBạn viết code, chạy thử trên localhost, yeah mọi thứ super nhanh
Nhưng khi chạy trên production thì mọi thứ sẽ trở nên như thế này
Sẽ có rất nhiều giải pháp để xử lý vấn đề này.
Tại sao chúng ta phải load một component mà user chưa sử dụng đến, thậm chí có khi trong suốt quá trình làm việc, user sẽ không đụng đến một số màn hình?
Giải phápNếu bạn làm web nhiều thì chắc có nghe đến lazy load image, để giảm bớt số lượng request gởi đi và dữ liệu trả về cho lần load đầu tiên. Trong React cũng có khái niệm tương tự như vậy.
Tất cả những việc đó thực hiện được là nhờ sự thần thánh của webpack
Thông thường chúng ta import component như sau
import
ScreenComponentfrom
'./ScreenComponent'
;
Vậy đã bao giờ bạn thử
import
(
'./ScreenComponent'
)
;
Vâng, nó sẽ trả về 1 Promise!
Nếu import như thế, Webpack sẽ split file build ra và thực hiện việc load chỉ khi được gọi
Code ví dụimport
React,
{
Component}
from
'react'
;
import
Todofrom
'./Todo'
;
constructor
(
props
)
{
super
(
props)
;
this
.
state=
{
value:
''
,
todos:
[
]
}
}
render
(
)
{
return
(
Add todo)
;
}
Thêm state.LLTodo để kiểm tra việc load component todo chưa, chúng ta đưa việc load này vào componentDidUpdate()
import
React,
{
Component}
from
'react'
;
constructor
(
props
)
{
super
(
props)
;
this
.
state=
{
value:
''
,
todos:
[
]
,
LLTodo:
null
}
}
componentDidUpdate
(
prevProps
,
prevState)
{
if
(
!
this
.
state.
LLTodo)
{
this
.
lazyLoadTodo
(
)
;
}
}
const
lazyLoad=
import
(
'./Todo'
)
;
debugger
;
}
Nó đã trả về cho chúng ta một Promise, sửa lại hàm này thành async
const
{
default
:
Todo
}
=
await
import
(
‘./Todo’
)
;
this
.
setState
(
{
LLTodo
:
Todo
}
)
;
}
Chúng ta kiểm tra việc render này theo state.LLTodo
render
(
)
{
const
{
LLTodo,
todos}
=
this
.
state;
return
(
Add todo{
lazyLoadTodo}
)
;
}
Để thực sự thấy được kết quả, chúng ta có thể build, hoặc trên mở tab network, khi nhập giá trị vào trong input, một file [tên].chunk.js sẽ được load thêm vào.
File chúng tôi được load khi component được update
Mở file này ra để check xem sau
Đúng là file component của chúng ta được được tách ra 😀
Lazy load react-routerGiờ xem xét phần chúng ta setup cho cái route, đại khái nó sẽ như thế này
import
Homefrom
'./Home'
import
Blogfrom
'./Blog'
Áp dụng lazy load component với route, ở đây mình viết thêm một hàm asyncComponent, nó sẽ nhận vào hàm import('path/to/file') và return về component đó.
import
React,
{
Component}
from
'react'
;
export
default
function
asyncComponent
(
getComponent
)
{
class
AsyncComponent
extends
Component
{
static
Component=
null
;
state=
{
Component:
AsyncComponent.
Component}
;
componentDidMount
(
prevProps
,
prevState)
{
if
(
!
this
.
state.
Component)
{
AsyncComponent.
Component=
Component;
this
.
setState
(
{
Component}
)
}
)
}
}
render
(
)
{
const
{
Component}
=
this
.
state;
if
(
Component)
{
}
return
null
;
}
}
return
AsyncComponent;
}
Hàm asyncComponent() này chúng ta sẽ truyền vào cho nó function là getComponent() (chính là hàm import)
Chỉnh lại cách chúng ta import component cho từng route
)
)
Tổng kết
Việc lazy load component không quá khó, không cần thêm bất kỳ thư viện, config gì cả nếu bạn đang init project bằng create-react-app, nhưng nó sẽ là giải pháp phải làm khi file bundle của bạn đã quá lớn và ngày càng lớn hơn.
Dưa Hấu: Những Lợi Ích Đối Với Sức Khỏe Và Một Số Lưu Ý Khi Sử Dụng
1.1. Nguồn gốc
Dưa hấu (tên khoa học citrullus lanatus) là một loài thực vật thuộc họ Cucurbitaceae, một loài thực vật có hoa giống như cây nho có nguồn gốc từ Tây Phi và thường được trồng để lấy quả.
Người ta không biết cây này được trồng lần đầu tiên khi nào, nhưng Zohary và Hopf đã tìm thấy bằng chứng về sự canh tác của loài cây này ở thung lũng sông Nile từ ít nhất là vào đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên.
Vào thế kỷ thứ 10 sau Công nguyên, dưa hấu đã được trồng ở Trung Quốc, ngày nay là nhà sản xuất dưa hấu lớn nhất thế giới. Đến thế kỷ 13, những kẻ xâm lược Moorish đã mang loại trái cây này đến châu Âu. Dưa hấu xuất hiện lần đầu tiên trong một cuốn từ điển tiếng Anh vào năm 1615.
1.2. Phân loạiCác giống dưa hấu hiện có ở Việt Nam:
Giống dưa hấu Sugarbaby:Là giống thụ phấn tự do nhập từ Mỹ, Thái Lan, Nhật, Đan Mạch,… đã được trồng từ lâu đời có trái tròn, nặng từ 3 – 7 kg, vỏ màu xanh đen, mỏng, cứng, thuận tiện cho chuyên chở đi xa, ruột đỏ thắm, dễ bọng ruột, hột nhỏ và ít, chu kì sinh trưởng 65 – 70 ngày, năng suất bình quân 1,8 – 2,5 tấn /1000 m2.
Giống dưa hấu An Tiêm:Là dưa hấu lai F1, sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng với thời tiết, chống bệnh tốt, dễ ra hoa, đậu trái, trái to 6 – 9 kg, năng suất cao và phẩm chất ngon. Gồm các giống ruột đỏ, năng suất cao từ 3,0 – 4,5 tấn / 1000m2, thời gian sinh trưởng ngắn 70 – 75 ngày.
Giống dưa hấu Hồng Lương:Là giống lai F1, vỏ màu xanh nhạt, có sọc xanh đậm, trái nặng trung bình từ 5 – 6 kg, năng suất 3,0 – 4,5 tấn/1000 m2, ruột đỏ, nhiều nước, vỏ quá mỏng, nhưng cứng, thuận tiện chuyên chở, kháng bệnh tốt, thích hợp cho một số vùng trong vụ Hè Thu, chu kỳ sinh trưởng 65 – 70 ngày.
Giống dưa hấu Xuân Lan:Là giống lai F1, vỏ màu xanh nhạt, có sọc xanh đậm, trái trung bình từ 2 – 3 kg, ruột vàng, rất ngọt, trồng mật độ dầy gấp đôi dưa Sugarbaby, vòng đời 65 – 70 ngày.
1.3. Thành phần dinh dưỡng có trong dưa hấuThành phần dinh dưỡng có trong 100 g dưa hấu bao gồm:
Các chất dinh dưỡng cơ bản
Calo: 30 kcal.
Nước 91%.
Protein 0,6 g.
Cacbohydrate 7,6 g.
Đường 6,2 g.
Chất xơ 0,4 g.
Chất béo 0,2 g.
Vitamin
Vitamin A.
Vitamin C.
Vitamin D.
Vitamin E.
Vitamin K.
Vitamin nhóm B: B1, B2, B3.
2.1. Giải nhiệt cơ thể90% trọng lượng của dưa hấu là nước, đây là nguồn hydrat hóa tốt nhất, cung cấp nước, giải nhiệt cho cơ thể. Ăn dưa hấu thường xuyên có thể giảm các triệu chứng mất nước sau khi vận động mạnh, luyện tập thể thao như chuột rút, mệt mỏi, choáng,…
2.2. Phòng ngừa ung thư và bệnh tim mạchDưa hấu chứa nhiều lycopene, là chất sắc tố chống oxy hóa và là chất làm cho dưa hấu có màu đỏ đậm bắt mắt.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng lycopene có thể có lợi ích tim mạch, bao gồm giảm nguy cơ đột quỵ, ăn dưa hấu có thể làm giảm nhẹ huyết áp.
2.3. Giảm đau nhức cơ bắpCitrulline là một axit amin có khả năng giảm đau nhức cơ bắp và có tác dụng sản sinh oxit nitric – thành phần giúp giãn mạch máu và tăng lưu lượng máu đến các chi.
Bổ sung citrulline thường xuyên có thể tăng sức bền và hiệu suất hoạt động của cơ bắp. Hơn nữa thành phần này còn giúp giảm đau nhức cơ sau khi tập thể dục và lao động nặng nhọc.
2.4. Phòng ngừa thoái hóa điểm vàng cho mắtThành phần Lycopene trong dưa cũng xuất hiện trong một số phần của mắt để chống viêm nhiễm và kích ứng oxy hóa cho mắt. Lycopene cũng có vai trò như một hợp chất chống oxy hóa và chống viêm có thể giúp ngăn ngừa và làm chậm bệnh thoái hóa điểm vàng do tuổi tác.
Dưa hấu là món ăn giải khát trong những ngày nắng oi bức, trong bữa ăn của gia đình Việt hay đơn giản là cung cấp thêm vitamin, khoáng chất cho cơ thể.
Dưa hấu có thể sử dụng tươi hoặc ép lấy nước uống đều được. Trong các bài thuốc dân gian, cả vỏ và thịt dưa hấu đều được sử dụng:
Giải nhiệtVào mùa hè, trời quá nóng làm cho người ta ăn uống không bình thường, tiêu hoá không tốt, đầy bụng, người mệt mỏi, không thích làm việc. Có thể dùng vỏ dưa hấu 100 g, đậu phộng 100 g, mạch nha 50 g, ý dĩ 50 g, nấu thành cháo đặc, ăn liền 6-7 ngày.
Trị trúng gióMùa hè trúng gió, bỗng nhiên chóng mặt, phát sốt nếu chưa nôn mửa, tiêu chảy, có thể ép nước dưa hấu, ngày uống 2-3 bát. Người mắc bệnh nhẹ có thể khoẻ. Nếu sốt không lui, có thể dùng đạm đậu xị 12g, hương nhu 8g, sắc lên làm thuốc uống, lại lấy nước dưa hấu ép uống thay nước chè, cũng có thể khỏi bệnh.
Giải rượuDùng nước dưa hấu ép uống có thể giải rượu và tỉnh táo lại.
Những người có hệ tiêu hóa kém nên kiêng ăn dưa hấu vì ăn nhiều dễ dẫn tới lạnh bụng, khó tiêu, nôn mửa.
Những người có vấn đề về thận cũng không nên ăn dưa hấu. Khi thận yếu, chức năng bài tiết nước trong cơ thể trở nên kém đi. Trong khi đó, dưa hấu chứa nhiều nước. Ăn chúng có thể khiến lượng nước trong cơ thể gia tăng đáng kể, dẫn đến bài tiết không kịp thời.
Soạn Văn Luyện Tập Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh Soạn Văn 9 Tập 1 Bài 1 (Trang 15)
Hướng dẫn lập dàn ý cho các đề văn thuyết minh:
Đề 1: Thuyết minh về cái quạt
1. Mở bài
Giới thiệu về đối tượng thuyết minh: cái quạt.
2. Thân bài
* Giới thiệu lịch sử ra đời của cái quạt:
– Từ xa xưa, khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người đã dùng những vật dụng đơn giản để làm quạt: mo cau, lá chuối, lá cọ…
– Khi con người biết chế tạo ra những vật dụng thủ công: quạt nan…
– Khi khoa học kĩ thuật phát triển: chế tạo ra quạt chạy bằng điện…
* Phân loại và đặc điểm của từng loại:
– Quạt nan: quạt bản tròn, có tay cầm, thường làm bằng các chất liệu khác nhau như: mo cau, lá cọ, lục bình khô, nhựa dẻo…
– Quạt xếp: hình bán nguyệt khi xòe rộng, có thể xếp lại, thường làm bằng giấy hoặc vải dán trên khung xòe từ thanh tre nứa vót mỏng, ngày nay còn có loại làm bằng nhựa…
– Quạt điện: cấu tạo chủ yếu gồm động cơ điện, cánh quạt, nguyên lý hoạt động phức tạp…
* Công dụng: Tạo ra gió giúp làm mát cho con người nhất là trong thời tiết nóng bức của mùa hè.
* Ý nghĩa, vai trò: Vô cùng cần thiết, hữu ích trong đời sống con người.
3. Kết bài
– Đánh giá vai trò của chiếc quạt.
– Nêu đôi nét cảm nhận của em về chiếc quạt.
Đề 2: Thuyết minh về cái bút
1. Mở bài
Giới thiệu về đối tượng thuyết minh: cái bút
2. Thân bài
* Giới thiệu lịch sử hình thành của cái bút: Phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro trong những năm 1930.
* Cấu tạo: gồm các phần vỏ bút, ruột bút, nắp bút…
* Phân loại: Bút bi, Bút chì, Bút mực, Bút xóa…
* Công dụng: Tùy theo từng loại bút khác nhau mà chúng có những công dụng khác nhau. (Bút bi, bút mực dùng để viết; bút xóa dùng để xóa chữ viết; bút chì dùng để vẽ tranh…)
* Ý nghĩa, vai trò: Vô cùng quan trọng trong cuộc sống, nhất là đối với học sinh, sinh viên.
3. Kết bài
– Đánh giá lại vai trò của chiếc bút.
– Nêu cảm nhận của em đối với chiếc bút.
Đề 3: Thuyết minh về cái kéo
1. Mở bài
Giới thiệu về đối tượng thuyết minh: cái kéo
2. Thân bài
* Giới thiệu lịch sử hình thành của cái kéo: được phát minh khoảng năm 1500 TCN ở Ai Cập cổ đại.
* Đặc điểm của cái kéo:
– Kéo bao gồm một cặp kim loại cạnh sắc xoay xung quanh một trục cố định.
– Ngoài ra cũng có một số loại kéo nhỏ gọn không dùng đinh tán cố định hai nửa lưỡi kéo mà lợi dụng tính đàn hồi của kim loại.
* Nguyên lý hoạt động: nguyên lý hoạt động của kéo cơ bản dựa trên nguyên lý đòn bẩy, tương tự như kìm.
* Công dụng: dùng để cắt đồ vật với nhiều chất liệu khác nhau như giấy, bìa cát tông, kim loại ở dạng mỏng…
* Ý nghĩa, vai trò: được sử dụng nhiều trong cuộc sống của con người.
3. Kết bài:
– Đánh giá lại vai trò của cái kéo
– Nêu cảm nhận của em đối với cái kéo.
Đề 4: Thuyết minh về chiếc nón
1. Mở bài
Giới thiệu về đối tượng thuyết minh: chiếc nón
2. Thân bài
* Xuất xứ, lịch sử ra đời:
– Từ 2500 -3000 năm trước công nguyên đã xuất hiện hình ảnh của chiếc nón lá được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Đông Sơn, trên Thạp đồng Đào Thịnh…
– Là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
* Đặc điểm, cấu tạo:
– Chất liệu: Được làm bằng nhiều loại lá khác nhau (Lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá cối, lá hồ, lá du quy diệp chuyên làm nón… nhưng chủ yếu làm bằng lá nón)
– Hình dáng: Thường có hình chóp, ngoài ra có một số loại nón rộng và làm phẳng đỉnh.
– Lá nón được xếp trên một cái khung gồm các nan tre nhỏ uốn thành hình vòng cung, được ghim lại bằng sợi chỉ, hoặc các loại sợi tơ tằm, sợi cước. Nan nón được chuốt thành từng thanh tre mỏng, nhỏ và dẻo dai rồi uốn thành vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau thành những cái vành nón. Tất cả được xếp tiếp nhau trên một cái khuôn hình chóp.
* Phân loại: Nón ngựa, nón quai thao, nón bài thơ, nón rơm, nón cời…
* Công dụng: Che nắng, che mưa…
* Ý nghĩa, vai trò:
– Là một biểu tượng nét đẹp của văn hóa truyền thống Việt Nam.
– Trở thành nguồn cảm hứng sáng tác thơ ca, nhạc họa (Hình ảnh chiếc nón bài thơ…).
3. Kết bài
– Đánh giá lại vai trò của chiếc nón.
Nêu cảm nhận của em đối với chiếc nón.
Đề 1: Viết bài văn thuyết minh về một cây bút bi có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
Gợi ý:
Bút bi là một đồ dùng học tập vô cùng quan trọng đối với học sinh, sinh viên. Một chiếc bút bi nhìn bề ngoài khá đơn giản, nhưng nó lại là một phát minh lớn của con người.
Vào ngày 30 tháng 10 năm 1888 John J. Loud (Mỹ) – người đã tạo ra một công cụ viết có thể viết “trên bề mặt thô, chẳng hạn như gỗ, giấy gói thô và các sản phẩm khác” là người đã được nhận bằng sáng chế cho chiếc bút bi đầu tiên trên thế giới. Nhưng phát minh này lại không được đưa vào sản xuất phổ biến. Đến năm 1930, khi Lazo Biro (Hungary) đang làm cộng tác viên biên tập cho một tờ báo chí nhỏ. Điều làm ông thất vọng là việc những cây bút máy luôn làm bẩn giấy tờ và thường xuyên bị hỏng. Một hôm, Biro ra công viên, thấy một bọn trẻ chơi bi. Một viên bi vô tình chạy qua vũng nước, để lại sau một vệt dài. Viên bi đó khiến ông nảy ra một ý tưởng đặt viên bi ở đầu bút để nó truyền mực trong ống ra giấy. Khi đi thăm một xưởng in báo nó, ông đã phát hiện ra loại mực dùng để in báo rất nhanh khô, nhờ đó giấy không bị mực làm bẩn và ông quyết định tạo ra một loại bút sử dụng loại mực giống như vậy. Được sự giúp đỡ của anh trai tên George, là một nhà hóa học, Biro bắt đầu công việc thiết kế ra một loại bút mới. Năm 1944, ông được nhận bằng sáng chế vào ngày 10 tháng 6, với mẫu “Biro Pens of Argentina”.
Một chiếc bút bi có cấu tạo với ba phần: vỏ bút, ruột bút và các bộ phận đi kèm. Phần bên ngoài là vỏ bút có hình ống trụ, dài 14 – 15cm, làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường in các thông số sản xuất. Phần bên trong gọi là ruột bút, làm từ chất liệu nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước. Cuối cùng là các bộ phận đi kèm bao gồm lò xo, nút bấm, đai ngoài vỏ. Mực bút bi thường là một loại bột nhão chứa khoảng 25 đến 40 phần trăm thuốc nhuộm.
Những chiếc bút bi có thể được phân loại dựa trên rất nhiều cơ sở khác nhau. Ví dụ như dựa vào cấu tạo, ta có thể phân ra hai loại bút chính là bút bấm vào bút nắp. Nhiệm vụ chính của một chiếc bút bi là dùng để ghi chép – những kiến thức hoặc vấn đề quan trọng trong học tập, công việc hay cuộc sống. Nó là đồ vật không thể thiếu trong hộp bút của học sinh.
Ưu điểm của bút bi là một chiếc bút bi khá gọn nhẹ, mực chảy đều và ít bị lem mực. Giá cá một chiếc bút cũng hợp lý.. Khi viết bút bi, chúng ta sẽ viết chữ nhanh hơn, thuận tiện cho công việc ghi chép bài giảng của thầy cô. Tuy nhiên việc viết quá nhanh sẽ dễ khiến cho nét chữ cứng, mất đi nét thanh đậm nên không phù hợp với việc luyện chữ.
Một chiếc bút bi thực sự vô cùng quan trọng đối với con người. Đặc biệt, bút bi đã trở thành người bạn thân thiết của học sinh, sinh viên trong những năm tháng học tập miệt vất vả, chăm chỉ.
Đề 2: Viết bài văn thuyết minh về một loại cây có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
Gợi ý:
Cây dừa – một loài cây khá phổ biến ở Việt Nam. Đây là loại cây có giá trị lớn về thương mại cũng như ý nghĩa tinh thần đối với nước ta.
Hiện nay, chưa có một tài liệu nghiên cứu nào ghi chép một cách chính xác về nguồn gốc của cây dừa. Nhưng không thể phủ nhận rằng, ngày này cây dừa đã được trồng ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới.
Dừa là một loại cây có thể phát triển tốt ở điều kiện tự nhiên vùng nhiệt đới, đảo và vùng ven biển. Vì vậy, người ta thường trồng dừa ở vùng ven biển khá nhiều. Ở Việt Nam, khu vực trồng nhiều dừa nhất là Bến Tre và Bình Định, ngoài ra còn có trên các đảo lớn nhỏ.
Dừa không có quá nhiều loại. Theo đặc điểm hình thái và mục đích sử dụng, người ta chia dừa thành hai loại: dừa cao và dừa lùn. Dừa giống cao khi trưởng thành cao khoảng 12 – 20m, phát triển nhanh nhưng sau 5 – 7 năm mới cho trái. Quả to, cùi dừa dày và hàm lượng dầu dừa cao. Dễ trồng, chống chịu tốt. Còn dừa giống lùn trưởng thành thường cao dưới 10m, phát triển chậm nhưng khoảng 3 – 5 năm sau đã ra hoa và kết trái. Quả dừa nhỏ, cùi mỏng, nước nhiều chủ yếu dùng làm nước giải khát.
Về cấu tạo, thân dừa mọc thẳng, hình trụ, cao khỏe, màu nâu sậm. Trên thâm có nhiều nốt vằn nối tiếp nhau. Lá dừa dạng xẻ thùy, tàu lá dài từ 3 – 7m và phân thành nhiều lá nhỏ. Lá mọc chủ yếu ở phần đầu ngọn nên đôi khi nhìn xa, cây dừa như một chiếc ô khổng lồ. Theo thời gian, cây phát triển cao lên, lá ở gốc già rồi rụng dần để lại mắt sẹo ở thân cây. Hoa dừa màu trắng ngà, mọc ra thành dẻ nhỏ từ nách lá. Mỗi giống giữa sẽ ra hoa ở từng thời điểm khác nhau nhưng trung bình là khoảng 30 – 40 tháng sau khi trồng. Hoa đực hoa cái sẽ tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo, kết thành quả. Quả dừa mọc theo chùm, chi chít nhau. Mỗi chùm phải có từ mười đến mười lăm quả. Quả dừa có năm lớp bao bọc lấy nhau. Lớp đầu tiên là lớp vỏ ngoài cùng, cứng và có màu xanh. Phần kế tiếp là lớp xơ, sau đó là lớp gáo dừa, cùi dừa và nước dừa ở trong cùng. Khi dừa còn non thì cùi dừa mỏng, màu trắng trong. Đến khi quả dừa đã phát triển thiện, cùi dừa sẽ chuyển sang màu trắng đục và dày lên lúc dừa già. Lớp xơ sẽ chuyển cứng, hóa gỗ. Rễ dừa là rễ chùm, bám chặt lấy lòng đất hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Ban đầu còn nhỏ, rễ cây màu trắng lớn lên sẽ chuyển sang màu nâu đỏ.
Advertisement
Dừa có rất nhiều công dụng hữu ích. Mỗi bộ phận đều có một chức năng khác nhau. Thân dùng làm cột chống hoặc chế thành đồ mỹ nghệ và vật liệu trong xây dựng. Lá dừa héo khô thì dùng làm chất đốt bảo vệ môi trường. Rễ là nguyên liệu quan trọng để làm các loại thuốc nhuộm, thuốc sát trùng làm sạch miệng hay điều trị bệnh lỵ, đánh răng. Tán lá xòe rộng nên hay được trồng ở các khu nghỉ dưỡng vừa tạo vẻ đẹp thẩm mỹ vừa dùng che nắng. Trong quả dừa lại có nhiều công dụng riêng. Nước dừa có vị thơm ngọt, béo ngậy mà không ngán, vừa giải khát vừa đẹp da. Cùi dừa bào mỏng nấu kèm xôi hay kho thịt sẽ khiến món ăn thêm hấp dẫn. Đặc biệt còn có “thạch dừa” – một món đồ ăn vật vô cùng được yêu thích, nhất là đối với trẻ em. Mỗi dịp Tết, người ta còn cùi dừa nếp trắng non chế thành nhiều loại mứt màu sắc khác nhau, hương vị tự nhiên ngọt thanh rất hấp dẫn. Dầu dừa nấu từ phần cùi còn là loại mỹ phẩm cực an toàn, dùng dưỡng tóc, dưỡng môi vô cùng hiệu quả…
Như vậy, cây dừa là một loại cây hữu ích đối với con người. Dừa cũng gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam từ xa xưa – trở thành một biểu tượng đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
Peg Là Gì? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Chỉ Số Peg
Tìm hiểu về PEG là gì? Cùng khám phá những lưu ý quan trọng khi sử dụng chỉ số PEG trong đầu tư cổ phiếu trên Nào Tốt Nhất.
Chào mừng bạn đến với Nào Tốt Nhất, trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất! Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chỉ số PEG và những lưu ý quan trọng khi sử dụng nó trong đầu tư cổ phiếu.
PEG (Price/Earnings to Growth) là một chỉ số quan trọng trong phân tích cổ phiếu. Nó được sử dụng để đánh giá mức định giá của một công ty dựa trên tỷ lệ giữa P/E (Price/Earnings) và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (EPS – Earnings per Share).
Chỉ số PEG giúp nhà đầu tư xác định xem một cổ phiếu có đang được định giá hợp lý hay không. Nó cung cấp cái nhìn tổng quan về mức độ tăng trưởng và giá trị của cổ phiếu, giúp đưa ra quyết định đầu tư thông minh.
Để tính toán chỉ số PEG, ta chia tỷ lệ P/E của cổ phiếu cho tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (EPS). Công thức tổng quát để tính PEG được biểu diễn như sau:
PEG = P/E ÷ Tốc độ tăng trưởng EPS
Với P/E là tỷ lệ giá trị cổ phiếu so với lợi nhuận, và tốc độ tăng trưởng EPS là tỷ lệ tăng trưởng của lợi nhuận trên cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định.
Chỉ số PEG giúp nhà đầu tư hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa giá trị cổ phiếu và tăng trưởng lợi nhuận. Nó cho phép nhà đầu tư so sánh giá trị của các công ty trong cùng một ngành hoặc so sánh với thị trường chung. Điều này giúp nhà đầu tư xác định xem một cổ phiếu có đang bị định giá cao hay thấp so với tiềm năng tăng trưởng của nó.
Chỉ số PEG có những điểm mạnh đáng kể. Đầu tiên, nó tính toán dựa trên cả giá trị cổ phiếu và tăng trưởng lợi nhuận, giúp nhà đầu tư có cái nhìn tổng quan và tránh đánh giá sai lệch. Thứ hai, PEG hỗ trợ trong việc so sánh giữa các công ty trong cùng ngành hoặc so sánh với thị trường, giúp nhà đầu tư xác định cổ phiếu tiềm năng. Cuối cùng, chỉ số PEG có thể áp dụng cho các loại cổ phiếu khác nhau, từ cổ phiếu tăng trưởng đến cổ phiếu giá trị.
Mặc dù chỉ số PEG mang lại nhiều lợi ích, nhưng nhà đầu tư cần lưu ý một số điểm quan trọng khi sử dụng PEG:
Trước khi sử dụng chỉ số PEG, nhà đầu tư cần xem xét các yếu tố khác nhau như ngành công nghiệp, tình hình kinh doanh của công ty, và xu hướng thị trường. Chỉ số PEG không thể đứng một mình, mà cần được kết hợp với các chỉ số và thông tin khác để đưa ra quyết định đầu tư chính xác.
Chỉ số PEG không phải là công cụ hoàn hảo và có một số giới hạn và hạn chế. Ví dụ, PEG không thể dự đoán được các yếu tố không xác định trong tương lai như biến động thị trường hoặc sự thay đổi trong ngành công nghiệp. Ngoài ra, PEG không phù hợp cho các công ty không có lợi nhuận hoặc có lợi nhuận không ổn định.
Để hiểu rõ hơn về cách PEG được áp dụng trong đánh giá cổ phiếu, chúng ta hãy xem xét một số ví dụ thực tế:
Ví dụ 1: Công ty ABC có P/E là 20 và tốc độ tăng trưởng EPS là 10%. PEG của công ty này sẽ là 2 (20 ÷ 10).
Ví dụ 2: Công ty XYZ có P/E là 15 và tốc độ tăng trưởng EPS là 20%. PEG của công ty này sẽ là 0.75 (15 ÷ 20).
Từ ví dụ trên, chúng ta có thể thấy rằng PEG càng nhỏ, cổ phiếu càng có thể định giá hợp lý hoặc thậm chí rẻ hơn so với tiềm năng tăng trưởng của nó. Nhưng đây chỉ là một phần trong việc đánh giá cổ phiếu và nhà đầu tư nên xem xét nhiều yếu tố khác nhau trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
PEG (Price/Earnings to Growth) là một chỉ số được sử dụng trong đầu tư cổ phiếu để đánh giá mức định giá của một công ty dựa trên tỷ lệ giữa P/E và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (EPS).
PEG giúp nhà đầu tư xác định xem một cổ phiếu có đang được định giá hợp lý hay không, dựa trên mối quan hệ giữa giá trị cổ phiếu và tăng trưởng lợi nhuận. Nó giúp đưa ra quyết định đầu tư thông minh.
Để tính toán chỉ số PEG, bạn chia tỷ lệ P/E của cổ phiếu cho tốc độ tăng trưởng EPS. Công thức tổng quát là PEG = P/E ÷ Tốc độ tăng trưởng EPS.
Chỉ số PEG không thể dự đoán được các yếu tố không xác định trong tương lai như biến động thị trường hoặc sự thay đổi trong ngành công nghiệp. Nó cũng không phù hợp cho các công ty không có lợi nhuận hoặc có lợi nhuận không ổn định.
PEG có thể áp dụng cho các công ty khác nhau, từ cổ phiếu tăng trưởng đến cổ phiếu giá trị. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần xem xét nhiều yếu tố khác nhau trước khi sử dụng chỉ số PEG để đánh giá một công ty cụ thể.
Hãy đảm bảo rằng bạn xem xét các yếu tố khác nhau như ngành công nghiệp, tình hình kinh doanh của công ty, và xu hướng thị trường trước khi sử dụng chỉ số PEG. Đừng quên rằng đầu tư cổ phiếu là một quá trình phức tạp và cần dựa trên sự nghiên cứu kỹ lưỡng và hiểu biết sâu rộng.
Hãy đến với Nào Tốt Nhất để tìm hiểu thêm về các công cụ và chiến lược đầu tư khác nhau. Đầu tư thông minh là chìa khóa để đạt được thành công tài chính!
Nào Tốt Nhất
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Patterns Hay Sử Dụng Trong React trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!