Xu Hướng 9/2023 # Lưu Ý Khi Ăn Cua Biển: Nguy Hiểm Rình Rập # Top 17 Xem Nhiều | Xvso.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lưu Ý Khi Ăn Cua Biển: Nguy Hiểm Rình Rập # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Khi Ăn Cua Biển: Nguy Hiểm Rình Rập được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có rất nhiều lưu ý khi ăn cua biển mà tất cả chúng ta cần phải quan tâm để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình. Cua biển là một loại hải sản rất dễ gây ngộ độc nếu chúng ta chế biến không an toàn vệ sinh cũng như khi dùng cua để ăn cùng một thực phẩm khác. Vậy khi ăn cua biển, các bạn cần chú ý gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Cua có giá trị dinh dưỡng gì?

Cua chứa hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng như canxi, protein, magie, omega-3, vitamin B12, sắt, kali… Mọi người thường ưa chuộng loại thực phẩm này trong đời sống hàng ngày vì chúng giúp ngừa bệnh loãng xương, giúp xương, răng chắc khỏe, ngừa các bệnh tim mạch… Cua được bày bán khắp các thời điểm trong năm và hầu hết các chợ. Do đó, việc sử dụng cua trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.

Không ăn cua đã chết

Không chỉ riêng cua mà tất cả các loại hải sản khác nói chung, khi chúng ta mua, các bạn cần phải đảm bảo chúng còn tươi sống. Chỉ như thế mới đảm bảo đủ hàm lượng chất dinh dưỡng và loại trừ sự xâm hại của nhiều loại vi khuẩn trong cua có khả năng tấn công con người. Bởi vì khi cua chết đi, hàng loạt các loại vi khuẩn, nấm… sẽ lập tức sinh sôi vào trong mọi bộ phận của cua. Lúc này, nếu chúng ta khi mua về kết hợp cùng quá trình vệ sinh không kỹ lưỡng sẽ là nguyên nhân gây hiện tượng ngộ độc thực phẩm, thậm chí gây tử vong nếu mức độ ngộ độc nặng.

Mách nhỏ cho bạn: Cua còn tươi ngon sẽ có phần mai bóng, sáng màu, bụng căng, các chân cử động mạnh, có lực hơn so với cua chết. Cần hạn chế ăn cua đã chế biến sẵn ở ngoài nhằm hạn chế các rủi ro ăn nhằm cua chết có thể gây ngộ độc cực kỳ nguy hiểm.

Phải đảm bảo phương pháp nấu chín

Sau khi trãi qua quá trình vệ sinh cua thật sạch sẽ, chúng ta sẽ tiến hành hấp hoặc luộc cua. Ở bước này, các bạn cần phải chắc chắn đun cua thật chín để diệt trừ các tác nhân có thể gây hại cho sức khỏe người sử dụng. Nguyên nhân là do thức ăn chính của cua khi còn sống đa phần là xác của động vật hoặc các chất mùn trong nước sông, biển. Chính vì các yếu tố này sẽ khiến có rất nhiều loại vi khuẩn phát triển trong cơ thể cua. Nếu chúng ta không vệ sinh kỹ kết hợp cùng phương pháp hấp, luộc cua không chín tới sẽ dễ gây ngộ độc.

Bạn đã biết cách ăn cua chưa?

Cua sau khi nấu chín, các bạn sẽ cạy phần mai, bỏ phần dạ dày (phần thịt hình tam giác) và chỉ ăn phần gạch cua bao quanh bên ngoài. Phần dạ dày cua chính là trung tâm hoạt động của rất nhiều vi khuẩn, do đó, nếu chúng ta chưa biết cách ăn cua sẽ rất dễ ăn nhằm vào những bộ phận nguy hiểm này. Còn ở các chân cua, càng cua, chúng ta sẽ dùng thìa đập vỡ lớp vỏ bên ngoài và ăn phần thịt bên trong.

Đối với những người hay gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa, cơ thể hấp thụ kém, hay bị đau dạ dày, chúng ta không nên dùng cua quá nhiều.

Không nên ăn gì kết hợp cùng cua?

Nhiều người thường có thói quen hay dùng nước trà làm thức uống giải khát và tráng miệng sau khi ăn uống xong. Nhưng nếu bạn vừa ăn thịt cua, vừa uống nước trà thì hoàn toàn không nên. Nguyên nhân là do thành phần trong nước trà dễ gây loãng axit do dạ dày tiết ra, một số thành phần trong cua dễ bị kết tủa trong dạ dày và gây tình trạng đau bụng, cơ thể ăn không tiêu…

Ngoài nước trà, các bạn cũng không nên ăn cua với quả hồng, đây là một loại trái cây có vị ngọt, tươi mát và thường dùng để tráng miệng. Chúng ta cần lưu ý là trong quả hồng có chứa chất tannin (nhất là lớp vỏ của quả hồng là nơi có nhiều chất tannin), khi ăn cùng cua sẽ dễ gây xuất hiện phản ứng hóa học giữa tannin và chất protein trong cua tạo thành chất rắn trong dạ dày. Nghiêm trọng hơn, các loại chất rắn này có thể gây tắc đường ruột, cản trở hệ tiêu hóa hoạt động và khiến người dùng đau bụng dữ dội.

Người nào không nên ăn cua?

– Người bị dị ứng hải sản, nhất là dị ứng với cua

– Người đang bị sốt, cảm lạnh, ho ra đờm, tiêu chảy.

– Người cao huyết áp, loét tá tràng, viêm túi mật, sỏi mật, viêm gan, mỡ trong máu.

– Phụ nữ trong suốt thời kỳ mang thai cần tránh ăn cua vì khả năng vi khuẩn gây hại cho thai nhi là rất cao.

Hi vọng bài viết này đã giúp các bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích trong việc chọn mua, chế biến cùng nhiều lưu ý khi ăn cua biển trong các bữa ăn hàng ngày của gia đình mình.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Bà Bầu Có Nên Ăn Hồng Xiêm Không? Những Lưu Ý Khi Ăn Hồng Xiêm

Hồng xiêm hay còn gọi là lồng mứt, sapoche, là một loại trái cây nhiệt đới mang hương vị ngọt lịm, dễ chịu nên có thể được dùng để làm sinh tố, salad hoặc chỉ đơn giản là ăn không. Đồng thời vào mùa sapoche (tầm tháng 3 – 4 hằng năm), hồng xiêm thường có giá thành rất rẻ nên lại càng được nhiều người yêu thích, săn đón.

Đặc biệt, theo bác sĩ Tạ Trung Kiên, giám đốc chuyên môn tại phòng khám sản – nhi Phúc Hậu ở Đồng Nai, các mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn được loại trái cây ngon lành này bởi bên cạnh hàm lượng cao vitamin, khoáng chất, hồng xiêm còn bổ sung những chất chống oxy hóa thiết yếu và giúp tăng cường sức khỏe cho cả mẹ lẫn thai nhi.

Theo quan điểm của nền y học phương Đông, hồng xiêm là loại trái cây mang hương vị ngọt, tính mát, có thể dùng để chữa ho, cảm lạnh và cả nhuận tràng, giải khát. Ngoài ra, theo Tây y, mức calo hồng xiêm cung cấp là khá cao, có thể sánh ngang với những loại trái cây như mít, chuối, xoài,…

Cụ thể, các chất dinh dưỡng có trong 100g trái hồng xiêm bao gồm:

82 calo

20g carbohydrate

0.4g protein

1.10g chất béo

0.2g chất béo bão hòa

5g chất xơ

12g natri

193mg kali

14.7g vitamin C

21mg canxi

0.8mg sắt

12mg magie

Sinh tố hồng xiêm bơ béo

Không chỉ có sự cân bằng giữa hai hương vị thơm béo và ngọt lịm vừa đủ, rất dễ uống, món sinh tố hồng xiêm bơ béo còn đặc biệt vô cùng dinh dưỡng, giúp bổ sung nhiều vitamin cùng các khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu như chất xơ, vitamin B, vitamin E, kali, acid béo thiết yếu,…

Để làm nên món sinh tố đơn giản này, đầu tiên bạn cần gọt vỏ và cắt bơ cùng sapoche thành các miếng nhỏ, sau đó cho trái cây vào máy xay sinh tố với đường, sữa đặc, một ít đá đập nhỏ rồi xay đến khi hỗn hợp được mịn nhuyễn là hoàn tất.

Sinh tố hồng xiêm dừa hạt chia

Cũng là một loại sinh tố ngon lành và nhiều dinh dưỡng khác, món sinh tố hồng xiêm dừa hạt chia này vừa bổ sung được cho bà bầu một hàm lượng lớn chất xơ cần thiết, vừa đồng thời giúp bạn thưởng thức hương vị bùi béo, ngọt lịm nhưng rất dễ chịu, từ đó làm bạn chỉ cần thử một lần là sẽ nhớ mãi không quên.

Với cách làm món sinh tố đặc biệt này, đầu tiên bạn sơ chế hồng xiêm, cơm dừa và đi ngâm hạt chia, sau đó cho tất cả nguyên liệu vào máy xay sinh tố với một ít sữa đặc, nước dừa, đá lạnh rồi tiến hành xay hỗn hợp cho thật mịn nhuyễn. Cuối cùng, bạn đổ sinh tố ra ly, rắc thêm một ít hạt chia để trang trí là có thể thưởng thức rồi đó!

Salad trái cây

Còn gì tuyệt vời hơn một dĩa salad trái cây nhiệt đới đầy tươi ngon, thanh mát cho mùa hè này đúng không nào? Bên cạnh đó, món salad trái cây này đặc biệt sẽ rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ đang mang thai bởi việc có hàm lượng cao chất xơ, vitamin cùng nhiều khoáng chất khác.

Cách làm món salad này rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị những loại trái cây mình thích như hồng xiêm, chuối, xoài, đu đủ và các loại hạt tốt cho sức khỏe (như hạt óc chó, hạt điều, hạt hạnh nhân,…), sau đó đem trái cây đi gọt vỏ, cắt nhỏ và xếp vào một đĩa riêng, kế tiếp cho hạt, sữa chua cùng 1 – 2 lá bạc hà lên để trang trí nữa là hoàn thành.

Tuy mang hương vị tươi ngon và có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng nếu không chú ý đến lượng tiêu thụ hồng xiêm trong mỗi lần ăn, hệ tiêu hóa có thể sẽ bị gây hại và thậm chí là dẫn đến căn bệnh tiểu đường nguy hiểm. Vì thế khi ăn hồng xiêm, các mẹ bầu nên chú ý những điều sau đây:

Không ăn quá nhiều hồng xiêm cùng một lúc hay ăn khi bụng đang đói để tránh gây cồn cào, khó chịu và làm bạn thấy đau bao tử.

Advertisement

Đồng thời, nếu bạn có tiền sử hoặc đang mắc bệnh tiểu đường thì cần hạn chế ăn loại trái cây này, ngoài ra cũng không được ăn ngay sau khi uống thuốc để tránh việc lượng đường hay các thành phần khác làm giảm hiệu quả thuốc.

Bên cạnh đó, bạn chỉ nên mua hồng xiêm ở những siêu thị lớn hoặc các cửa hàng bán trái cây uy tín để đảm bảo hương vị, chất lượng cũng như an toàn cho sức khỏe của cả mình và thai nhi.

Bà Bầu Có Nên Ăn Dưa Vàng Không? Những Lưu Ý Khi Ăn Dưa Vàng

Dưa vàng hay còn gọi là dưa lưới, có nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho mẹ bầu và cả thai nhi, đặc biệt hương vị thanh mát, giòn giòn, thơm đặc trưng của dưa vàng làm bất kỳ mẹ bầu đều sẽ thích. Ngoài ra, dưa vàng là một số loại trái cây không gây ra bất kỳ tác dụng phụ hay dị ứng khi dùng.

Tuy nhiên, dưa vàng lại chứa nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn listeria cũng như chứa một lượng thuốc trừ sâu hoặc thuốc bảo quản. Đặc biệt, listeria có thể dẫn đến sảy thai, thai lưu và sinh non vì thế rất nguy hiểm, tại Mỹ từng có đợt dịch listeria năm 2011, trong đó dưa vàng là nguồn lây nhiễm. Mặc dù vậy, nếu mẹ bầu biết cách ăn dưa vàng thì sẽ không sao.

Tốt cho trí não của bé

Dưa vàng chứa nhiều vitamin A, axit folic, vitamin B1. Những chất này rất quan trọng trong quá trình phát triển hệ thần kinh của bé, điển hình axit folic trong dưa vàng cao giúp ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh, vitamin B1 giúp hình thành và phát triển khỏe mạnh. Vitamin A góp phần phát triển của tim, phổi, mắt và xương em bé.

Tốt cho hệ xương của thai nhi

Lượng canxi của quả dưa vàng rất cao, đây là một thành phần quan trọng tốt cho bà bầu lẫn thai nhi, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển hệ xương và thần kinh của thai nhi trực tiếp.

Chống lại bệnh nhiễm trùng.

Dưa vàng còn chứa rất nhiều vitamin C, đây là chất giúp tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cho mẹ bầu và cả thai nhi, chống lại các bệnh nhiễm trùng như cảm lạnh và các bệnh vặt khác.

Sinh tố sữa chua dưa vàng

Sinh tố sữa chua dưa vàng với hương vị thơm ngon, giàu dưỡng chất sẽ rất thích hợp cho những mẹ bầu đang trong thời kỳ ốm nghén, vị chua chua và ngọt ngào của dưa vàng hòa quyện với sữa chua tạo nên một món thức uống vừa bổ, mát mà còn ngon thơm nữa.

Tham khảo bài viết: Cách làm sinh tố sữa chua dưa lưới ngon, bổ, rẻ

Trà dưa vàng

Ngoài làm sinh tố ra thì dưa vàng còn có thể làm món trà dưa vàng để giải nhiệt cũng rất ngon lắm đấy. Món trà làm khá đơn giản, đã vậy còn đặc biệt khi kết hợp cả dưa vàng, thơm, lựu làm nên món trà độc nhất vô vị, thanh mát cho ngày nóng thì còn gì bằng.

Tham khảo bài viết: Hướng dẫn cách làm trà dưa lưới thơm ngon mát lạnh

Bánh kem dưa vàng

Món bánh có nguyên liệu chính là dưa vàng được múc thành từng viên kém dễ thương, kế đó phần bánh bông lan  được làm từ trứng gà và sữa tươi, thêm phần kem dưa vàng bên trên là hoàn thành. Món bánh vừa đẹp mắt, hương vị thơm ngon, thanh mát, chắc chắn sẽ làm mẹ bầu yêu thích cho xem.

Tham khảo bài viết: Cách làm bánh kem dưa lưới siêu đơn giản tại nhà

Những lưu ý khi ăn dưa vàng

Mặc dù quả dưa vàng có chứa nhiều dưỡng chất nhưng chứa nhiều nguy cơ không tốt cho bà bầu vi khuẩn listeria và các chất hóa học, trừ sâu có trong quả trong quá trình canh tác. Tuy nhiên, các mẹ bầu biết cách ăn và nắm rõ các lưu ý sau thì chắc chắn sẽ an toàn:

Phải rửa sạch vỏ dưa vàng trước khi cắt, bổ bằng cách ngâm vào dung dịch muối pha loãng hay thuốc tím. Bởi vì, phần này chứa nhiều vi khuẩn và các chất độc hại. Khi cắt xong, thì nên ăn luôn, tránh để lâu ngoài không khí.

Advertisement

Không nên để dưa lạnh trong thời gian dài

Tuyệt đối tránh ăn dưa nhiều trước khi ngủ, điều này sẽ làm bạn đi tiểu đêm, mất ngủ và hại thân.

Bên trên là những thông tin về việc mẹ bầu có nên ăn quả dưa vàng hay không cũng như những cách ăn quả này đúng chuẩn khi mang thai. Mong qua bài viết trên các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích và thú vị.

Nguồn: Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống

Chọn mua các loại trái cây tại chúng tôi để bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể:

Những Lưu Ý Khi Du Lịch Maroc

Cà phê tại Maroc – Một phần tất yếu của cuộc sống

Đối với người dân Maroc, đặc biệt là cánh mày râu thì những quán cà phê được xem là địa điểm thân thuộc nhất. Họ thường xuyên ghé tới để thưởng những tách cà phê hay trà bạc hà đậm đà cùng những câu chuyện trong cuộc sống. Hafa và Baba được xem là hai trong số những tiệm cà phê thu hút đông đảo khách du lịch nhất.

Nhà thờ Hồi giáo không chào đón người ngoại đạo

Gần 99% dân số Maroc là người Hồi giáo. Chính vì vậy, nhà thờ Hồi giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên, hầu hết các nhà thờ ở đây đều không cho phép khách du lịch không phải đạo Hồi vào thăm, chỉ trừ nhà thờ Hassan II.

Tọa lạ ở thành phố Casablanca, nhà thờ Hồi giáo Hassan II hoàn tất vào năm 1993 và có sức chứa 150.000 người. Với lối kiến trúc pha lẫn giữa truyền thống và hiện đại, Hassan II thực sự là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Quốc gia đa ngôn ngữ

Đừng quá ngạc nhiên nếu bạn nghe nhiều ngôn ngữ khác nhau ở Maroc. Ngoài ngôn ngữ chính thức là tiếng Ả Rập, người dân ở đây còn có thể nói nhiều thứ tiếng khác như Pháp, Tây Ban Nha và một số phương ngữ như Tashelhit, Tamazight, Tarifit… Mặc dù không phổ biến như tiếng Pháp nhưng tiếng Anh cũng được sử dụng ở Maroc, đặc biệt là trong du lịch.

Nếu không ăn được thì là, bạn có nguy cơ chết đói

Thì là Ai Cập được xem là gia vị chính trong văn hóa ẩm thực Maroc. Loại bột cay này được sử dụng trong hầu hết các món ăn tại Ma-rốc. Chính vì vậy, nếu bạn thông thể ăn thì là, rất có thể bạn sẽ có nguy cơ… chết đói ở vùng đất này.

Tàu lửa rẻ, an toàn và tiện lợi

Tàu lửa ở Ma-rốc có giá cả phải chăng, an toàn và vô cùng tiện lợi. Nếu có điều kiện, du khách có thể đặt ghế ở khoang hạng nhất. Mặc dù đắt hơn so với khoang thường nhưng với những dịch vụ được hưởng thì số tiền bỏ ra hoàn toàn xứng đáng. Đó là lí do những chuyến tàu lửa của công ty ONCF được mệnh danh là những chuyến tàu tốt nhất châu Phi.

Couscous được phục vụ vào mỗi thứ sáu

Couscous (bột mỳ nấu với thịt hay nước thịt, một món ăn của vùng Bắc Phi) là món ăn đặc trưng của Maroc. Tuy nhiên, bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị nên couscous chỉ thường được phục vụ vào ngày thứ sáu mỗi tuần.

Hãy tập trung chú ý mỗi khi nghe “balak”

Nhà tắm công cộng xuất hiện ở nhiều nơi trên khắp đất nước Maroc. Đây là một loại hình dịch vụ rất phổ biến ở quốc gia này.

Ngắm hoàng hôn trên sân thượng của “riad”

Những ngôi nhà Maroc truyền thống (riad) luôn có sân thượng. Đây là nơi mà người dân dùng để phơi quần áo, thưởng thức trà chiều và cả ngắm hoàng hôn.

Đăng bởi: Trúc Nguyễn

Từ khoá: Những lưu ý khi du lịch Maroc

1 Quả Bưởi Bao Nhiêu Calo? Ăn Bưởi Có Giảm Cân Không Và Lưu Ý Khi Ăn

Bưởi là loại quả có chỉ số đường huyết thấp, ít calo. Trong 100g bưởi chứa:

Năng lượng: 30 kcal.

Protein: 0,2g.

Carbs: 7,3g.

Chất béo: 0g.

Chất xơ: 0,7g.

Bưởi rất ít calo

Thành phần dinh dưỡng trong bưởi rất phong phú. Hàm lượng chất xơ, chất chống oxy hóa và vitamin dồi dào trong bưởi là nguồn dưỡng chất quý mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Bưởi chứa nguồn dưỡng chất phong phú

Hỗ trợ chữa lành vết thương

Bưởi là nguồn cung cấp vitamin C rất tốt cho sức khỏe tổng thể. Vitamin C cần thiết cho việc chữa lành vết thương trong cơ thể. Các nghiên cứu trên động vật và con người đã chỉ ra rằng việc sửa chữa mô và vết thương diễn ra nhanh hơn khi bổ sung đầy đủ vitamin C.[1]

Ăn bưởi hỗ trợ chữa lành vết thương

Bảo vệ thị lực

Trong bưởi chứa cả vitamin C và beta carotene – tiền vitamin A rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe thị lực.

Bưởi chứa các vitamin giúp bảo vệ thị lực

Ngăn ngừa ung thư

Bưởi hồng chứa chất chống oxy hóa lycopene. Một nghiên cứu năm 2023 cho thấy chế độ ăn giàu lycopene có thể làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.[3]

Ngoài ra vitamin C trong bưởi cũng được cho rằng có ích trong việc hỗ trợ phòng chống bệnh ung thư.

Một số chất dinh dưỡng trong bưởi giúp hỗ trợ phòng chống ung thư

Hỗ trợ sức khỏe tim mạch

Hàm lượng kali và các chất chống oxy hóa cao trong bưởi có tác dụng hiệu quả trong việc bảo vệ sức khỏe tim mạch của bạn. Bưởi còn chứa nhiều chất xơ hòa tan pectin, loại chất xơ này rất hữu ích để loại bỏ cholesterol qua ruột.

Ăn bưởi hỗ trợ sức khỏe tim mạch

Giảm viêm

Hàm lượng cao vitamin C và chất chống oxy hóa tự nhiên trong bưởi có ích cho việc tăng cường sức khỏe miễn dịch, giúp giảm viêm và chống nhiễm trùng.

Bưởi còn chứa flavanone, là một phân lớp của flavonoid. Flavonoid đã được chứng minh là có tác dụng chống viêm, chống khối máu đông, điều trị đái tháo đường, chống ung thư và bảo vệ hệ thần kinh.

Bưởi chứa dưỡng chất giúp giảm viêm

Bưởi chứa chất chống oxy hóa chuyên biệt naringenin. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng naringenin làm cho gan đốt cháy chất béo thay vì lưu trữ nó, giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh. Vì vậy, câu trả lời là ăn bưởi một cách hợp lý không béo và tăng cân.

Tuy nhiên, hãy luôn nhớ rằng ăn quá nhiều một loại thực phẩm nào cũng không mang lại lợi ích cho sức khỏe. Việc ăn thừa năng lượng trong thời gian dài cũng khiến bạn tăng cân không mong muốn.

Ăn bưởi không béo

Bưởi giúp ích trong việc kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn và ức chế cảm giác thèm ăn. Từ đó, bạn sẽ không tiêu thụ quá nhiều thực phẩm khác dẫn đến dư thừa năng lượng, hỗ trợ cho quá trình giảm cân của bạn.

Ăn bưởi hỗ trợ giảm cân

Bạn có thể thêm bưởi vào món salad cùng cùng với các thực phẩm lành mạnh khác để có một bữa ăn nhẹ vừa ngon miệng lại no lâu, giúp ích cho quá trình giảm cân.

Ăn bưởi thay cho các loại hoa quả ngọt có chỉ số đường huyết cao khác cũng góp phần làm giảm lượng đường bạn tiêu thụ mỗi ngày.

Thêm bưởi vào chế độ ăn lành mạnh để giảm cân

Gây tình trạng ợ chua, ợ nóng

Bưởi có hàm lượng axit citric cao, một hợp chất tự nhiên mang lại vị chua cho trái cây họ cam quýt. Do vậy, nó có thể gây ra tình trạng ợ chua hoặc làm cho chứng ợ nóng trở nên tồi tệ hơn.

Nếu ăn quá nhiều bưởi, bạn có thể bị nóng rát cổ họng và ngực, có vị chua hoặc đắng trong miệng và các triệu chứng ợ nóng khác.

Ăn nhiều bưởi có thể gây tình trạng ợ chua, ợ nóng

Gây các vấn đề về tiêu hóa

Những người mắc hội chứng ruột kích thích cũng nên hạn chế ăn loại quả này vì có thể dẫn đến các triệu chứng tiêu hóa như: đầy hơi, đau dạ dày hoặc đi ngoài,…

Người mắc hội chứng ruột kích thích không nên ăn bưởi

Tương tác với nhiều loại thuốc

Một bài báo được đăng trên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Canada nhấn mạnh rằng bưởi có thể tương tác với hơn 85 loại thuốc và 43 trong số này có thể gây hậu quả nghiêm trọng. [4]

Các loại thuốc có khả năng tương tác với bưởi bao gồm: thuốc cao huyết áp, statin (thuốc giảm cholesterol), một số loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, thuốc giảm ho dextromethorphan, thuốc chống đông máu, các loại thuốc chống lo âu như buspirone, corticosteroid,…

Ăn bưởi cùng với các loại thuốc này có thể khiến cơ thể chuyển hóa thuốc một cách bất thường. Nếu bạn đang phải dùng bất kỳ loại thuốc nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ xem có thể ăn bưởi hoặc bất cứ sản phẩm nào chứa bưởi được không để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Bưởi tương tác với rất nhiều loại thuốc

Cách bảo quản bưởi

Cách bảo quản bưởi rất đơn giản. Bạn chỉ cần để bưởi ở nơi khô ráo, thoáng mát trong nhà là bưởi đã có thể để được rất lâu. Bưởi đã bóc vỏ thì nên được bọc kín và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Dù bưởi là loại quả không ăn vỏ, bạn vẫn nên rửa sạch bưởi trước khi gọt vỏ vì nó có thể chứa vi khuẩn và tiếp xúc với phần múi bưởi trong quá trình bạn gọt và bóc vỏ bưởi.

Bưởi rất dễ bảo quản

Không ăn bưởi khi đói

Bưởi có chất acid citric cao. Bạn nên tránh ăn bưởi khi bụng đói để ngăn ngừa việc acid có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày.

Không nên ăn bưởi khi đói

Không ăn bưởi sau khi uống rượu, hút thuốc

Trong nước bưởi có chứa chất Pyranocoumarin làm tăng cường chuyển hoá cytochromes P450 (men ruột) có thể gây tăng độc tính của thuốc lá, nicotin và ethanol, gây hại cho sức khỏe.

Tác hại này không dễ dàng thấy ngay mà sẽ diễn ra từ từ. Vì vậy, sau khi hút thuốc lá, uống rượu, bạn nên chờ ít nhất 48 tiếng sau hãy ăn bưởi hoặc uống nước ép bưởi.

Advertisement

Không ăn bưởi sau khi uống rượu, hút thuốc

Những người tỳ vị hư nhược, tiêu chảy không nên ăn nhiều bưởi

Bưởi có tính lạnh, có thể ăn để hạ nhiệt. Tuy nhiên, đối với những người cơ thể đang suy yếu, tỳ vị hư nhược thì không nên ăn nhiều vì có thể gây ra triệu chứng đau bụng và tiêu chảy.

Người tỳ vị hư nhược không nên ăn nhiều bưởi

Người bị đau dạ dày nên ăn hạn chế

Người bị đau dạ dày nên hạn chế ăn bưởi vì vị chua sẽ kích thích dạ dày tiết dịch axit, có thể gây tổn hại niêm mạc dạ dày, làm vết thương khó lành hơn.

Một số trường hợp nên hạn chế ăn bưởi

Viêm loét dạ dày kiêng ăn gì? Lưu ý ngay 9 loại thực phẩm sau

Mẹo dùng chanh mật ong giảm cân chị em không nên bỏ qua

Nguồn: Verywellfit, Livestrong, Soyte.namdinh

Nguồn tham khảo

Immunonutrition: Role in Wound Healing and Tissue Regeneration

Vitamin A and Carotenoids

Lycopene and Risk of Prostate Cancer

Grapefruit–medication interactions: Forbidden fruit or avoidable consequences?

Mẹ Bầu Ăn Nghêu Được Không? Lưu Ý Khi Ăn Nghêu (Ngao) An Toàn Cho Mẹ Bầu

Bầu ăn nghêu được không là một trong những vấn đề các bà mẹ luôn quan tâm. Bởi nghêu nấu được rất nhiều món ăn ngon và hấp dẫn nhưng phải lưu ý khi ăn.

Bầu ăn nghêu được không là một trong những vấn đề các bà mẹ luôn quan tâm

Thành phần dinh dưỡng của nghêu (ngao)

Nghêu hay ở một số nơi gọi là ngao. Đây là một loài động vật thân mềm, sống chủ yếu dưới nước đặc biệt là các vùng ven biển. Nghêu được biết đến là một loài hải sản mang giá trị kinh tế lớn chăm sóc lại rất đơn giản, dễ nuôi lại mang nhiều giá trị dinh dưỡng.

Theo kết quả phân tích của các chuyên gia dinh dưỡng thì trong 100g thịt nghêu sẽ chứa khoảng 10.8g protein, 1.6g chất béo và các vitamin nhóm B, vitamin C, vitamin A,.. Và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, kẽm, kali, mangan, đồng.

Theo Đông Y thì con nghêu được biết đến với vị ngọt mặn, tính hàn, không độc. Chúng có công dụng lợi thuỷ, giải độc và hoá đờm, dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác.

Nghêu ngon thường là những con cứng vỏ, miệng ngậm chặt, khó tách ra. Nếu nghêu còn sống và mở miệng thì khi chạm vào chúng sẽ nhanh chóng khép miệng lại.

Với nghêu, mẹ bầu có thể chế biến rất nhiều món ăn. Thịt nghêu sau khi sơ chế có thể dùng để xào với rau củ hoặc nấu canh với các nguyên liệu như cà chua, thì là đều rất ngon.

Mẹ có thể dùng nghêu như một món ăn với cơm trong thực đơn các bữa chính, hoặc mẹ có thể dùng các món ăn chế biến từ nghêu như một món ăn chơi vào các bữa nửa buổi đều được.

Nghêu cung cấp dưỡng chất phong phú nhưng lại không gây ra tăng cân

HẢI SẢN TẠI ĐẢO ĐANG CÓ GIÁ TỐT, ĐẶT MUA NGAY!

Tác dụng của nghêu (ngao) trong thai kỳ

Đối với mẹ bầu nghêu cung cấp một lượng photpho cần thiết giúp cơ thể có thể “dùng” hiệu quả các loại vitamin.

Ngoài ra, hàm lượng cholesterol có lợi trong cơ thể mẹ bầu cũng được duy trì khi mẹ ăn nghêu. Chưa hết, lượng kali ở nghêu cũng giúp mẹ bầu duy trì được đường huyết ổn định và củng cố chức năng của tim.

Với thai nhi thì lượng photpho trong nghêu giúp sự hình thành xương và răng của bào thai trở nên vững chắc. Nghêu cũng hỗ trợ sự phát triển của bộ não thai nhi khi giàu omega 3. Thị giác ở bé cũng hoàn thiện hơn nhờ lượng vitamin A mà thực phẩm này cung cấp.

Nghêu cung cấp dưỡng chất phong phú nhưng lại không gây ra tăng cân. Do đó mẹ bầu ăn nghêu hai lần một tuần có thể kiểm soát được cân nặng của mình. Vitamin A có trong nghêu cũng giúp cho mẹ bầu có làn da khỏe mạnh hơn.

Một tác dụng khác nữa là ăn nghêu trong thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy sảng khoái, vui vẻ đẩy lùi được những buồn phiền, lo âu.

Canxi có trong nghêu không chỉ giúp mẹ bầu duy trì các hoạt động của cơ thể hiệu quả mà còn là khoáng chất quan trọng giúp cho bé phát triển xương, da và tế bào thần kinh. Vì vậy ăn nghêu thường xuyên sẽ giúp giảm nguy cơ thiếu canxi ở mẹ bầu.

Nghêu ngon thường là những con cứng vỏ, miệng ngậm chặt, khó tách ra

Đây là tác dụng trị bệnh của nghêu. Khi mẹ bầu bị ho đờm có thể dùng nghêu để chế biến thành món ăn trị bệnh để tránh các nguy cơ không an toàn nếu dùng thuốc điều trị. Bài thuốc như sau: Xào 200g nghêu cùng với 20g gừng tươi và 20g vỏ quýt, dùng nóng để tác dụng trị bệnh hiệu quả nhất.

Mẹ bầu ăn nghêu được không?

Đặc điểm dinh dưỡng của nghêu chính là hàm lượng protein và các nguyên tố vi lượng cao (điển hình như sắt, canxi…), chất béo thấp. Không những riêng nghêu mà nhiều loại sò ốc khác cũng có ưu điểm tương tự.

Ngoài ra, thành phần tanin trong nghêu có thể trợ giúp tổng hợp tạo thành dịch mật, có lợi đối với hiệu quả trao đổi chất cholesterol, đề kháng với các chứng co thắt, lo âu.

Nghêu là loại thực phẩm có hương vị ngon, dễ ăn và nguồn dinh dưỡng tương đối toàn diện, bao gồm protein, lipid, carbohydrate, sắt, canxi, magie, vitamin, axit amin, taurin…

Thông thường, những người khỏe mạnh đều có thể ăn nghêu, nhưng sẽ phù hợp hơn với người đang mắc các bệnh như lượng cholesterol cao, mỡ cao máu, phì đại tuyến giáp, viêm phế quản, bệnh dạ dày…

Riêng đối với bà bầu cũng có thể ăn được nghêu. Đây là món ăn có chức năng dưỡng âm, lợi tiểu, tiêu viêm nên có thể hỗ trợ giảm bớt chứng phù thũng và dễ khát nước ở thai phụ. Ngoài ra, nghêu còn có công hiệu trợ giúp điều trị bệnh, trị tiểu đường ở bà bầu.

Bà bầu muốn ăn nghêu tốt nhất nên ngâm nghêu trong nước sạch một ngày trước đó để làm sạch bùn đất.

Mẹ bầu cần lưu ý gì khi ăn nghêu để đảm bảo an toàn

Nghêu ngoài cách chế biến là hấp sả thường thấy thì nó cũng thích hợp ăn cùng với đậu phụ, tăng thêm tác dụng điều tiết hàn – nhiệt độ trong cơ thể. Tuy nhiên, nghêu lại kiêng kỵ khi kết hợp với rau cần, cam quýt vì điều này sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả hấp thu vitamin C.

Bản thân nghêu nói riêng và các loại sò ốc nói chung đều có hương vị khá đặc trưng. Vì vậy khi chế biến, Quý Khách nên hạn chế thêm gia vị. Ngoài ra, bà bầu muốn ăn nghêu tốt nhất nên ngâm nghêu trong nước sạch một ngày trước đó để làm sạch bùn đất.

Vì nghêu có tính hàn nên nếu mẹ bầu có các triệu chứng như tỳ vị hư hàn, tiêu chảy mãn tính hoặc đang bị cảm lạnh thì không thích hợp ăn. Một điểm cần lưu ý nữa chính là tuyệt đối phải ăn nghêu đã được nấu chín, để tránh nguy cơ ăn vào các chất bẩn, vi khuẩn có thể gây hại cho mẹ và bé.

Vì vậy, mặc dù nghêu là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe mẹ bầu, nhưng mẹ bầu không nên ăn nhiều. Liều lượng khuyến cáo mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 2 bữa nghêu/tuần. Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, không tốt cho cả sức khỏe của thai nhi.

Mẹ có thể dùng nghêu như một món ăn với cơm trong thực đơn các bữa chính

Giao hàng nhanh chóng

Đổi trả miễn phí nhanh chóng

Sản phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng

Nguồn hải sản phong phú với hơn 300 loại.

Đăng bởi: Trâm Nguyễn

Từ khoá: Mẹ bầu ăn nghêu được không? Lưu ý khi ăn nghêu (ngao) an toàn cho mẹ bầu

Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Khi Ăn Cua Biển: Nguy Hiểm Rình Rập trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!