Xu Hướng 10/2023 # Hoa Tiêu Là Gì? Những Ý Nghĩa Thường Được Dùng Của Từ Hoa Tiêu # Top 17 Xem Nhiều | Xvso.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hoa Tiêu Là Gì? Những Ý Nghĩa Thường Được Dùng Của Từ Hoa Tiêu # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hoa Tiêu Là Gì? Những Ý Nghĩa Thường Được Dùng Của Từ Hoa Tiêu được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoa tiêu là gì? Hoa tiêu trong Hàng Hải

Hoa tiêu là những người dẫn tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, kho chứa nổi, giàn di động, thủy phi cơ và tàu quân sự qua vùng nước đã được chỉ đường (có hệ thống phao tiêu) vùng ven bờ, trên đường đi tới cảng và kênh dẫn tới cảng.

Hoa tiêu trong thực phẩm

Hoa tiêu là một loại hạt gia vị có nguồn gốc từ Trung Hoa, cây hoa tiêu mọc nhiều ở các tỉnh miền núi như Tứ Xuyên, Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Tây, Vân Nam. Người Tứ Xuyên (Trung Quốc) sử dụng hạt hoa tiêu như một loại gia vị chính trong các món ăn. Hạt hoa tiêu thường được phơi khô và xay thành bột để làm gia vị, phần vỏ ngoài của hạt được dùng để thành trộn bột ngũ vị hương, trong một số món ăn người ta sử dụng nguyên hạt hoa tiêu. Do đó, hạt hoa tiêu thường được biết đến với cái tên Xuyên Tiêu (tiêu Tứ Xuyên). Tiêu Tứ Xuyên là gia vị được sử dụng phổ biến trong ẩm thực châu Á hiện đại.

Thành phần chủ yếu trong quả hoa tiêu là tinh dầu (volatile oil), khoảng 0,7 – 9% tùy loại cây và nơi mọc. Theo sách Đông Y, trong hạt hoa tiêu có 1% tinh dầu và thành phần chủ yếu là limonen (44%), geraniol (912,14%), neral (10,95%), linalol (6,84%). Hạt hoa tiêu có vị cay, nóng, phù hợp với các món ăn có tính hàn như hải sản, đồ tươi sống. Bên cạnh đó, người Tứ Xuyên còn dùng bột hoa tiêu để làm gia vị cho các món nước xốt cực kỳ nổi tiếng.

Ở nước ta, cây hoa tiêu mọc nhiều nhất là ở các tỉnh miền núi như Vĩnh Phú, Lào Cai, Bắc Thái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Nghệ Tĩnh. Hạt hoa tiêu là một trong những thành phần chủ yếu tạo thành vị cay, nóng – đặc trưng của ẩm thực Tứ Xuyên.

Các loại dịch vụ hàng hóa hoa tiêu Các loại Dịch vụ hoa tiêu hàng hải

Hoa tiêu trong cảng (Harbor Port): Là dẫn tàu trong vùng nước cảng biển gồm 2 bước: Dẫn tàu trên luồng (Pilot station) + Điều động tàu rời, cập cầu: Cung cấp Dịch vụ tư vấn và dẫn tàu trong vùng nước cảng hoặc khu vực hàng hải nhất định.

Hoa tiêu trên biển (Sea Pilot): Là dẫn tàu vận tải trong các vùng biển ven bờ nằm trong lãnh hải của quốc gia ven biển nơi điều kiện hàng hải phức tạp.

Vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc

Theo quy định của Pháp luật hiện hành, vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc là phần giới hạn trong vùng nước cảng biển hoặc khu vực khai thác dầu khí ngoài khơi. Vùng này được xác định từ vùng đón trả hoa tiêu đến bến cảng, cầu cảng, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, nhà máy đóng – sửa chữa tàu biển, cảng dầu khí ngoài khơi (và ngược lại). Khi di chuyển, tàu biển phải sử dụng hoa tiêu dẫn tàu theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam. Một vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc bao gồm một hoặc nhiều tuyến dẫn tàu.

Hoa Hạnh Phúc Là Hoa Gì? Ý Nghĩa Và Cách Cắm Hoa Hạnh Phúc

Hoa hạnh phúc hay còn có tên gọi khác là riềng đỏ (riềng tía), cây sẹ đỏ, cây gừng cảnh, cây Kim Thất, cây hoa Đuôi Chồn đỏ.

Hoa hạnh phúc mang vẻ đẹp sắc nét đầy thu hút nên được trồng khá phổ biến ở các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Ở nước ta, hoa hạnh phúc được trồng nhiều ở phía Bắc và Trung Bộ.

Hoa hạnh phúc là loài thân thảo, mọc thành bụi với thân rễ mập, nhiều nhánh. Hoa hạnh phúc có thân cây thẳng, cao từ 1 – 1.5 m, lá mọc đối xứng, màu xanh đậm, to dài như mũi mác, có gân nổi trên bề mặt.

Hoa hạnh phúc mọc ở đầu ngọn cây, hình dáng như đuôi chồn, các cánh hoa nhỏ xếp thành từng lớp dài, hướng về ánh sáng mặt trời, vươn lên cao.

Hoa hạnh phúc có màu đỏ đặc trưng, rất rực rỡ, rạng ngời và kiêu sa.

Hoa hạnh phúc được ưa chuộng bởi vẻ ngoài xinh đẹp và vì chứa đựng những ý nghĩa hết sức đặc biệt.

Đúng với tên gọi của nó, hoa hạnh phúc là  biểu trưng cho những niềm vui, sự hạnh phúc trong đời sống con người. Ngoài ra, hoa hạnh phúc còn thể hiện cho sự giàu sang phú quý và những điều may mắn.

Không những thế, theo phong thủy, hoa hạnh phúc còn là loài hoa đem đến sự thịnh vượng, thu hút nhiều tài lộc cho gia chủ. Chính vì vậy mà người ta hay cắm hoa hạnh phúc trong nhà để cầu phát tài, no đủ.

Mang những ý nghĩa tốt đẹp nên hoa hạnh phúc thường được trồng trong nhà để trang trí, làm đẹp cho không gian, tạo vẻ tươi mới và tràn đầy sức sống. Đặt một chậu hạnh phúc ở phòng ngủ, phòng làm việc tạo nên nét đẹp độc đáo, truyền cảm hứng làm việc.

Cây hoa hạnh phúc với tán lá xum xuê cùng là trợ thủ đắc lực giúp cung cấp lượng oxi lớn cho không gian nhà bạn. Ngoài ra, cây còn có khả năng hấp thụ những chất độc hại mà con người, máy móc thải ra, thanh lọc không khí một cách hiệu quả, đem lại sự an toàn, khỏe mạnh cho các thành viên trong gia đình, văn phòng.

Không chỉ là món quà thông thường, người tặng có thể bày tỏ tình cảm chân thành đến đối phương qua những đóa hoa, đặc biệt khi dịp Noel, Tết Tây, Tết Nguyên Đán, sinh nhật,…

Những bông hoa đỏ rực nổi bật trên nền lá xanh mướt là món quà tuyệt vời nhất để tặng người thân, bạn bè, đồng nghiệp. Lá cây xanh thẫm còn là màu của niềm tin và hy vọng tươi sáng, màu của sự may mắn ngập tràn.

Advertisement

Cắm hoa hạnh phúc hình chóp nón

Đây là một trong những cách cắm hoa để bàn đơn giản nhất mà bạn có thể thử. Theo quy tắc này, các bông hoa sẽ được sắp xếp theo độ cao (từ cao ở chính giữa và thấp dần ở xung quanh).

Các bông hoa chính to và đẹp nhất được nằm ở vị trí cao hơn trong khi các bông hoa phụ điểm xuyến xung quanh thì cắm sát ở phía chân.

Cắm hoa hạnh phúc hình mái vòm

Các bông hoa được sắp xếp theo vòng tròn, tỏa dần ra các phía. Những bông hoa to và đẹp nhất sẽ được cắm ở chính giữa với độ cao vừa phải và những bông hoa phụ với độ dài lớn hơn sẽ được cắm ở sát đường viền tròn. Nhìn từ trên xuống, bạn sẽ bất ngờ bởi tổng thể hài hòa, bắt mắt của cách cắm hoa độc đáo này.

Cắm hoa hạnh phúc hình chữ T lộn ngược

Hoa sẽ được cắm phủ trên ba mặt với chiều dài trung bình, trong đó mặt trên cùng sẽ là những bông hoa rực rỡ với chiều dài khác biệt hơn cả. Cách cắm hoa này thường được áp dụng trong những dịp lễ quan trọng.

Cắm hoa hạnh phúc hình rẽ quạt

Cách cắm hoa này phù hợp với những loài hoa có thân dài, lá chắc khỏe như hoa hạnh phúc. Điểm đặc biệt nhất ở cách cắm này chính ở đường cong dạng nan quạt mềm mại làm tôn lên khu vực trung tâm.

Cắm hoa hạnh phúc hình bầu dục

Cách cắm hoa này khá cổ điển nhưng phù hợp với hầu hết các loài hoa. Không giới hạn mục đích sử dụng, cách cắm này phù hợp với mọi dịp lễ hay mọi không gian trong nhà của bạn.

Hoa Hải Đường Tiếng Anh – Ý Nghĩa Là Gì ?

Ở miền Bắc v� miền Trung c� một lo�i hoa đẹp nở v�o đầu Xu�n ; th�n v� c�nh c�y cứng c�p, cao vừa phải ; hoa năm c�nh m�u trắng, đỏ thắm hay hồng tươi ; nhuỵ hoa m�u v�ng đậm nhưng kh�ng c� hương thơm. D�n gian quen gọi lo�i hoa n�y l� hoa � hải đường �. Trong Từ điển tiếng Việt (1997) c�y � hải đường � được định nghĩa l� � C�y nhỡ c�ng họ với ch�, l� d�y c� răng cưa, hoa m�u đỏ trồng l�m cảnh �. Từ điển Việt-Anh v� Việt-Ph�p thường dịch � hải đường � l� camellia/cam�lia.Hải đường lả ngọn đ�ng l�n,Giọt sương gieo 1 nặng c�nh xu�n la đ�.Hải đường mơn mởn c�nh tơ,Ng�y xu�n c�ng gi� c�ng mưa c�ng nồng.Sự c�ch biệt giữa một c�y mang t�n l� � hải đường � c� th�n v� c�nh c�y cứng c�p m� t�i hằng thấy trong những khu vườn cổ ở Huế, với ấn tượng về một c�y hải đường mảnh khảnh như đ� được mi�u tả qua những vần thơ tr�n đ� khiến t�i thắc mắc trong một thời gian kh� l�u. Kh�ng lẽ Ti�n Điền ti�n sinh lại mi�u tả c�y hải đường thiếu ch�nh x�c đến thế ? Niềm ho�i nghi đ� được giải toả khi ch�ng t�i t�nh cờ được thấy tận mắt c�y hải đường đ�ng như ti�n sinh đ� mi�u hoạ trong Kiều.Một s�ng m�a Xu�n c�ch đ�y đ� c� hơn 30 năm (ng�y đ� t�i c�n l� một du học sinh ở Nhật), khi đang đi b�ch bộ quanh khu cư x� du học sinh ở một v�ng kh� y�n tĩnh ở Đ�ng Kinh, t�i chợt thấy một c�y hoa mảnh khảnh, c�nh trĩu hoa m�u hồng tươi. Lo�i hoa n�y t�i chưa bao giờ thấy ở Việt Nam. Nh�n c� người đi qua, t�i hỏi hoa ấy t�n g�. �ng ta bảo : � Kaid� desu yo � (Hải đường đấy m� !). Kh�ng hiểu linh t�nh n�o đ� đ� cho t�i biết kaid� đ�ch thị l� lo�i hoa hải đường � lả ngọn đ�ng l�n � m� Nguyễn Du đ� nhắc đến trong Kiều ! Cho đến b�y giờ khi ngồi viết những d�ng n�y, t�i vẫn chưa qu�n được cảm gi�c khoan kho�i nhẹ nh�ng l�c đ� khi vừa vỡ lẽ một điều thắc mắc đ� �m ảnh t�i kh� l�u.Đại từ điển tiếng Nhật Nihongo daijiten định nghĩa c�y hải đường ở Trung Quốc (haitang) v� ở Nhật (kaid�) như sau :Hoa hải đường (pommier sauvage)� C�y nhỡ rụng l�, thuộc họ tường vi (rose) trồng l�m c�y kiểng trong vườn. Hoa nở v�o th�ng 4 dương lịch, sắc hồng nhạt. Loại c� tr�i giống như quả t�o t�y, c� thể ăn được. Cao từ 2 đến 4 m�t �. Cuốn từ điển n�y c�n chua th�m l� hoa hải đường d�ng để v� với người con g�i đẹp, đặc biệt khi muốn n�i l�n n�t gợi cảm hay vẻ xu�n t�nh. Theo � Dương Qu� Phi truyện � trong Đường thư, một h�m Đường Minh Ho�ng gh� thăm Dương Qu� Phi, nghe n�ng c�n chưa tỉnh giấc, nh� vua bảo : � Hải đường thuỵ vị t�c da ? �, nghĩa l� � Hải đường ngủ chưa đủ sao ? � Trong văn học cổ Trung Quốc, cảnh hoa hải đường trong cơn mưa thường d�ng để v� với d�ng vẻ người con g�i đẹp mang t�m trạng u sầu. T�n khoa học của c�y hải đường l� Malus spectabilis; tiếng Anh gọi l� flowering cherry-apple (hay Chinese flowering apple, Japanese flowering crab-apple v� nhiều t�n kh�c nữa), tiếng Ph�p gọi l� pommier sauvageNhư vậy t�n tiếng Việt của c�y camellia/cam�lia m� từ trước đến nay ta thường gọi lầm l� � hải đường � đ�ng ra phải gọi l� g� ? C� người gọi camellia/cam�lia l� hoa tr�, hay tr� hoa. Chẳng hạn, tiểu thuyết La Dame aux cam�lias của Alexandre Dumas (Dumas fils) trước đ�y c� người dịch l� � Tr� hoa nữ � hay � Tr� hoa nữ sử �, v� từ điển Việt Anh của soạn giả B�i Phụng cũng dịch � tr� hoa � l� camellia. Tuy dịch camellia l� tr� hoa (hay hoa tr�) nghe c� l� hơn l� � hải đường �, nhưng theo thiển � cũng chưa được ổn cho lắm v� hoa tr� chỉ c� m�u trắng, trong khi đ� camellia/cam�lia kh�ng chỉ c� m�u trắng m� c�n c� m�u hồng v� m�u đỏ. Ta thử xem người Nhật v� người Trung Quốc gọi camellia/cam�lia l� g�. Tiếng Nhật gọi c�y n�y l� tsubaki, chữ H�n viết l� � xu�n �, gồm chữ bộ � mộc � b�n tr�i v� chữ � xu�n � l� m�a Xu�n b�n phải. Chữ � xu�n � d�ng trong nghĩa n�y nghe qu� lạ tai đối với người Việt. Người Trung Quốc gọi camellia/cam�lia l� shancha (sơn tr�), sơn tr� nghe cũng thuận tai v� kh� s�t sao v� c�y n�y c�ng họ với c�y ch� (tr�) v� sơn tr� n�n hiểu l� c�y � tr� dại � hay một biến thể của c�y tr�.Đang ph�n v�n chưa biết d�ng từ n�o trong tiếng Việt để dịch camellia/cam�lia cho thật s�t nghĩa, ch�ng t�i lướt xem Truyện Kiều một lần nữa. N�o ngờ lời giải cho c�u vấn nạn của ch�ng t�i đ� c� sẵn ngay trong đ� : cụ Nguyễn Du trong t�c phẩm bất hủ của m�nh cũng đ� d�ng hoa � tr� mi � nhằm �m chỉ n�ng Kiều, v� tr� mi ch�nh l� từ tiếng Việt tương ứng với camellia/cam�lia :Tiếc thay một đo� tr� mi,Con ong đ� tỏ đường đi lối về.Nhưng do đ�u ch�ng ta c� thể khẳng định như thế ? Việt Nam Từ điển của Hội Khai tr� Tiến đức giải th�ch về hoa � tr� mi � như sau : � Thứ c�y, c� hoa đẹp, sắc đỏ, hoặc trắng, m� kh�ng thơm �. Tr� mi c�ng họ với c�y ch�, c� sắc đỏ hoặc trắng, v� kh�ng c� c� hương thơm � đ� ch�nh l� những đặc điểm của c�y camellia/cam�lia m� ch�ng ta đ� đề cập ngay ở đầu b�i.Một điều th� vị v� rất đ�ng ch� � : � tr� mi � l� một t�n gọi thuần N�m, kh�ng c� trong chữ H�n ! N�i một c�ch kh�c, thay v� gọi � sơn tr� � như người Trung Quốc, ta chọn t�n � tr� mi � l� c�ch gọi ri�ng của người Việt. Trong ấn bản chữ N�m của Truyện Kiều (bản L�m Nhu Phu, 1870), hai chữ � tr� mi � được viết bằng hai chữ N�m như sau : chữ � tr� � được viết với bộ � dậu � với chữ � tr� � b�n phải, v� chữ � mi � được viết với bộ � dậu � với chữ � mi � l� c�y k� b�n phải (từ điển của Hội Khai tr� Tiến đức mượn chữ � mi � l� l�ng m�y trong chữ H�n để viết chữ � mi � tiếng N�m n�y). Trong Từ điển Truyện Kiều, học giả Đ�o Duy Anh trong phần văn bản viết hai chữ � tr� mi � l� � tr� (đồ) mi � nhằm gợi � � tr� mi � cũng c� thể đọc l� � đồ mi �, tuy nhi�n trong phần � Từ điển � lại giải th�ch l� � nước ta c� hoa tr� mi, nhưng kh�c với đồ mi của Trung Quốc �. Theo thiển �, hai chữ N�m n�i tr�n chỉ c� c�ch đọc l� � tr� mi � chứ kh�ng thể đọc l� � đồ mi �, v� trong chữ H�n, lo�i � c�y nhỏ, c�nh l� c� gai, đầu m�a h� nở hoa sắc trắng, hoa nở sau c�c thứ hoa c�y kh�c � m� Đ�o ti�n sinh đ� giải th�ch về � hoa đồ mi � trong cuốn H�n Việt từ điển do ti�n sinh bi�n soạn, ch�nh l� hoa m�m x�i (Robus rosacfolius) trong tiếng Việt.Qua b�i viết ngắn ngủi n�y, ch�ng t�i hy vọng đ� chứng minh được rằng c�y hải đường m� ch�ng ta thường ngỡ l� tương ứng với c�y camellia/cam�lia trong tiếng Anh v� tiếng Ph�p kỳ thực l� một lo�i c�y c� hoa kh�c, c� t�n khoa học l� Malus spectabilis. Mặt kh�c, t�n gọi tiếng Việt của hoa camellia/cam�lia đ�ng ra phải l� tr� mi.Trong Truyện Kiều, cụ Ti�n Điền Nguyễn Du � nh� thơ mu�n thuở của d�n tộc Việt Nam � đ� d�ng t�n của hai lo�i hoa n�y ch�nh x�c v� t�ch bạch. Ti�n Điền ti�n sinh mượn hoa hải đường nhằm n�i l�n những n�t yểu điệu gợi cảm của n�ng Kiều qua b�ng d�ng của một Dương Qu� Phi kiều diễm. Khi định mệnh đ� đưa đẩy Kiều v�o tay của M� Gi�m Sinh v� Sở Khanh � những kẻ � thương g� đến ngọc tiếc g� đến hương � � ti�n sinh đ� mượn h�nh tượng của đo� hoa tr� mi nhằm n�i l�n kiếp hồng nhan trước những thử th�ch qu� ư nghiệt ng� của số phận.Nh�n thể, ch�ng t�i cũng xin n�i rằng trong Đại Nam nhất thống ch�, trong phần n�i về c�c lo�i hoa ở � Kinh sư � (Huế) v� � Phủ Thừa Thi�n �, c� đoạn nhắc đến hoa hải đường. V� c� li�n quan đến b�i viết n�y, ch�ng t�i xin tr�ch lại nguy�n văn� K�nh x�t b�i thơ �Vịnh hải đường� trong Minh Mệnh th�nh chế c� lời ch� rằng : Theo Quần phương phả th� hải đường c� bốn loại, l� chi�m c�nh, t�y phủ, thuỳ lục v� mộc qua, ngo�i ra lại c� hoa v�ng loại hoa thơm, nhưng đều l� c�nh mềm, hoa nhỏ, hoặc sắc v�ng, hoặc đỏ lợt, hoặc như y�n chi, chỉ c� mấy sắc ấy th�i. Hải đường phương nam th� c�y cao, l� to vừa d�i vừa nhọn, hoặc sắc đỏ tươi, ruột c� nhị, c�nh to m� d�y, l�c nở đẹp hơn hoa ph� dung, n�n tục gọi l� � sen cạn �; so với hoa hải đường ở đất Thục th� đẹp hơn nhiều, tựa hồ phương Bắc kh�ng c� giống hoa hải đường n�y, cho n�n những lời trước thuật c� kh�c. C�n như n�i rằng �hoa đẹp l� tươi, mềm mại như xử nữ, hay say như Dương Phi say, yểu điệu như T�y Tử� thực chưa h�nh dung hết được vẻ đẹp của hoa ấy. Năm Minh Mệnh thứ 17 khắc h�nh tượng v�o Nghị đỉnh. Lại c� một loại l� Kim ti hải đường �.Đọc đoạn tr�ch dẫn ở tr�n, ta c� thể thấy l� ngay từ thời vua Minh Mệnh đ� c� sự nhầm lẫn giữa hoa hải đường v� hoa tr� mi. Những loại hoa c� � c�nh mềm � trong phần tr�ch dẫn đ�ng l� hoa hải đường, nhưng loại hoa gọi l� � Hải đường phương nam th� c�y cao, l� vừa to vừa d�i vừa nhọn, hoặc sắc đỏ tươi, ruột c� nhị, c�nh to m� d�y …� th� đ�ng ra phải gọi l� hoa tr� mi chứ kh�ng phải l� hoa hải đường.Nguyễn Du viết Truyện Kiều trước đ� (dưới triều vua Gia Long), nhưng tại sao thi h�o họ Nguyễn lại c� thể ph�n biệt hai loại hoa n�y rạch r�i đến thế ? Ch�ng ta c� thể phỏng đo�n l� ngo�i những kiến thức thu thập qua s�ch vở, chắc hẳn Nguyễn Du đ� thấy tận mắt hai lo�i hoa n�y trong lần đi sứ sang Trung Quốc v�o năm 1813.

Mạ Kẽm Là Gì? Quy Trình Mạ Kẽm Tiêu Chuẩn Và Những Lỗi Thường Gặp Phải

Mạ kẽm là gì? Quy trình mạ kẽm tiêu chuẩn và những lỗi thường gặp phải

Ăn mòn kim loại là vấn đề rất nghiêm trọng gây tổn thất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Trên thế giới có khoảng một phần ba trọng lượng kim loại hàng năm bị ăn mòn, phá hủy. Vì thế, chống ăn mòn kim loại là một vấn đề đã và đang được áp dụng để làm giảm thiệt hại này.

Sơn và mạ điện là một phương pháp rất có hiệu quả để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn trong môi trường xâm thực và trong khí quyển. Trong đó, mạ kẽm là một ứng dụng quan trọng của mạ điện để bảo vệ vật liệu khỏi bị ăn mòn.

Bạn đang xem: Ma kem

Tổng Kho Hóa Chất Việt Nam chuyên cung cấp các loại hóa chất mạ kẽm giá thành hợp lý, chất lượng tốt.

Bạn đọc có nhu cầu mua hóa chất, Gọi ngay 0852852386 để được tư vấn trực tiếp.

Mạ kẽm là gì?

Mạ kẽm hay xi mạ kẽm là hình thức mạ một lớp kẽm lên bề mặt kim loại nhằm tạo một lớp bảo vệ cho bề mặt, giúp chống lại khả năng ăn mòn, hoen gỉ, nâng cao chất lượng và làm tăng thẩm mỹ cho sản phẩm.

Xi mạ kẽm được ứng dụng rất phổ biến trong công nghiệp, do lớp kẽm không bị bong tróc và khả năng chống gỉ sét và ăn mòn hiệu quả cho kim loại. Vì vậy, xi mạ kẽm được xem là một phần tất yếu để bảo vệ sản phẩm sử dụng bền lâu và an toàn.

Lĩnh vực xây dựng: mạ ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, mạ các thiết bị chịu lực

Lĩnh vực viễn thông: mạ các cấu kiện trụ anten, thiết bị phụ trợ khác…

Trong sản xuất dân dụng: làm đồ trang sức, lư đồng, huy chương, bát đĩa, các vật dụng gia đình…

Trong ngành kỹ thuật cao: sản xuất robot, tên lửa…

Trong công nghiệp đóng tàu: thường mạ một lớp kẽm lên bề mặt vỏ tàu.

Trong các công trình thủy: hiện nay ở Tokyo (Nhật Bản) mạ điện được sử dụng để mạ các trụ cầu của dẫn qua cảng Tokyo, lớp phủ titanium (1mm Ti + 4mm thép tấm).

Các lĩnh vực khác: mạ vàng, điện thoại…

PHƯƠNG PHÁP MẠ KẼM PHỔ BIẾN HIỆN NAY

Bài viết sẽ giới thiệu cho bạn các phương pháp thường được sử dụng trong các quy trình mạ kẽm hiện nay.

Mạ kẽm lạnh là phương pháp được thực hiện bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp kẽm lỏng tương tự như sơn ở nhiệt độ môi trường bình thường, bằng cách dùng áp lực khí nén sẽ thổi dung dịch kẽm lỏng thành chùm các hạt kẽm bắn vào bề mặt kim loại đã được xử lý kỹ lưỡng trước đó.

Đồng thời, trong dung dịch kẽm có chứa chất liên kết và các phụ giá khác giúp cho kẽm bám chắc lên kim loại và khô cứng trong vài giờ tương tự như lớp sơn truyền thống vậy.

Mạ kẽm lạnh có thể sử dụng vào nhiều lĩnh vực mạ khác nhau. Ứng dụng để mạ các vật liệu có kết cấu phức tạp, kích thước lớn và cố định như: đường ống, bồn bể, các công trình cảng biển, thủy lợi, cầu đường sẽ giúp bảo vệ kim loại sử dụng bền lâu, chống ăn mòn tốt với thời gian.

Phương pháp này tốn ít công sức, cho lớp mạ kẽm có độ bám tốt hơn, giá thành rẻ. Sản phẩm không nung nóng do đó không sợ ảnh hưởng đến hình dạng, cấu trúc.

Mạ kẽm nhúng nóng là công nghệ tạo ra một lớp phủ kẽm bám chắc lên bề mặt nền của chi tiết sắt thép bằng cách nhúng chi tiết đó vào bể kẽm nóng chảy.

Lớp phủ kẽm này có tác dụng bảo vệ rất tốt bề mặt chi tiết sắt thép khỏi bị ăn mòn, công nghệ để tạo ra lớp phủ kẽm như vậy cũng khá đơn giản và chính vì tính đơn giản của nó cho nên phương pháp mạ kẽm nhúng nóng chiếm ưu thế lớn so với các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn khác.

Mạ kẽm điện phân nhằm tạo sự kết tủa trên bề mặt kim loại nền một lớp kim loại mỏng có tác dụng trong việc chống ăn mòn, làm tăng tính dẫn điện, tăng kích thước và tăng độ cứng bề mặt cho kim loại nền một cách hiệu quả.

Trong thức tế, công nghệ mạ kẽm điện phân được ứng dụng để mạ cho các lĩnh vực mạ ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, các thiết bị thường xuyên chịu lực.

Bên cạnh, mạ kẽm điện phân còn thích hợp để mạ sửa chữa các chi tiết có độ chính xác cao, không làm ảnh hưởng đến tính chất của kim loại gốc, hình dạng, kích thước của chi tiết lúc ban đầu.

QUY TRÌNH MẠ KẼM TIÊU CHUẨN HIỆN NAY

Quy trình mạ kẽm tiêu chuẩn gồm 8 công đoạn:

1. Tẩy dầu mỡ

Vật liệu cần mạ kẽm sẽ được ngâm trong dung dịch tẩy dầu trong khoảng 10 -15 phút, tùy vào tình trạng và đặc tính của kim loại.

2. Tẩy gỉ sét

Sau khi tẩy sạch dầu mỡ, chúng ta tiếp tục ngâm vật liệu vào dung dịch Axit Clohidric nồng độ 8 – 15% .

Tìm hiểu thêm: Các mẫu thiết kế cầu thang dọc theo nhà ống đẹp rụng rời

3. Tẩy dầu điện hóa

Khi tẩy mỡ bằng phương pháp điện hóa, khí sẽ thoát ra trên điện cực làm tách mỡ trên bề mặt của sản phẩm.

4. Trung hòa

Trước khi mạ kẽm, vật liệu sẽ trải qua khâu trung hòa trong dung dịch HCl để loại bỏ các ion sắt và mảng bám oxit. Công đoạn trung hòa diễn ra trong vòng 3 – 20 giây ở nhiệt độ thường.

5. Xi mạ kẽm

Khâu quan trọng nhất trong quá trình mạ kẽm chính là tạo lớp xi mạ kẽm lên bề mặt vật liệu.

Lớp mạ kết tinh mịn,tinh khiết cao và bền vững ăn mòn. Khống chế được chiều dày bằng thời gian và mật độ dòng mạ.

Mạ được những chi tiết cần chính xác cao, không gây ảnh hưởng đến độ chính xác của chi tiết.

6. Hoạt hóa

Hoàn thành công đoạn mạ kẽm, thợ gia công sẽ tiến hành hoạt hóa để tăng độ bóng sáng cho bề mặt sản phẩm.

7. Cromat hóa

Vật liệu đã xi mạ kẽm nhờ xử lý tăng độ bền ăn mòn của lớp mạ kẽm bằng cromat hóa,mạ kẽm có các màu sáng trắng, vàng cầu vòng, xanh, vàng, đen…

8. Sấy khô

Sản phẩm sẽ được đưa vào tủ sấy khô sau khi đã được phủ màu cẩn thận. Việc sấy khô giúp màu sắc của lớp xi mạ đồng đều hơn và bề mặt vật liệu bằng phẳng, sáng bóng hơn.

Kiểm tra sản phẩm

Trước khi đưa sản phẩm đến tay khách hàng, kỹ thuật viên sẽ dùng máy đo độ dày và quan sát màu sắc của lớp xi mạ một cách kỹ càng. Nếu sản phẩm không đạt yêu cầu, chúng ta buộc phải tiến hành xi mạ lại.

Các hệ hóa chất mạ kẽm được khuyến khích sử dụng

Phụ gia mạ kẽm acid hay còn gọi là Phụ gia mạ kẽm chua gồm có 2 loại là: Dẻo kẽm ZNA và Bóng kẽm ZNB.

Sản phẩm sau khi được xi mạ kẽm acid sẽ có bề mặt bóng bẩy, lớp mạ có khả năng bám dính rất tốt vào bề mặt kim loại, đồng thời giúp dễ dàng loại bỏ dầu mỡ, bụi bẩn bám trên bề mặt.

Trong thực thế thì phụ gia xi mạ kẽm acid thường được ứng dụng trong việc trang trí, mạ lên bề mặt trước khi sơn giúp bảo vệ bề mặt và làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

Phụ gia xi mạ kẽm với kiềm không có Cyanua: Điểm nổi bật của phụ gia không có Cyanua là tính thân thiện với môi trường, không gây hại cho sức khỏe con người. Được ứng dụng phổ biến ở các nước như: Đài Loan, Nhật, Mỹ và các nước Châu Âu.

Phụ gia xi mạ kẽm thụ động Cr+3 được đánh giá là công nghệ xi mạ tiên tiến và hiện đại nhất. Đặc biệt, để các sản phẩm xi mạ của bạn có thể xuất khẩu được sang các nước G7 thì yêu cầu phải áp dụng công nghệ xi mạ kẽm thụ động Cr+3.

NHỮNG LƯU Ý TRONG QUY TRÌNH MẠ KẼM

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm sau mã kẽm, cần lưu ý các vấn đề sau để tránh làm hỏng bề mặt sản phẩm.

Đối với mạ kẽm hệ Acid

Lớp hóa chất xi mạ tối và giòn: nguyên nhân là do thiếu bóng, dung dịch không được cân bằng, hoặc do thừa bóng nên làm cho lớp mạ trở nên giòn, dễ bong tróc.

Lớp mạ bị rỗ và nhám: do dung dịch không cân bằng, thiếu chất thấm ướt.

Lớp mạ bị tối và cháy: nguyên nhân là do nồng độ kim loại thấp nên cũng có ảnh hưởng đến kết quả xi mạ đáng kể.

Lớp mạ có màu nâu: trường hợp này do thừa chloride, do nhiệt độ thấp và chất bóng không cần bằng trong dung dịch mạ.

Độ phủ kém: Do độ pH trong dung dịch mạ thấp, hoặc thừa lượng Zn.

Lớp mạ tối: do dung dịch hóa chất xi mạ đã bị nhiễm tạp chất kim loại như bị nhiễm kim loại sắt.

Lớp mạ xù xì, có gai: lỗi này là do độ pH cao, do hóa chất bị nhiễm tạp chất sẽ làm cho bề mặt vật liệu xi mạ có hiện tượng xù xì, có gai trên bề mặt.

Lớp mạ có đốm: do dòng điện mạ quá cao, tốc độ quay chậm và do dung dịch bị nhiễm sắt.

Hiệu suất thấp: do nhiệt độ thấp, nồng độ kim loại thấp và do dung dịch mạ không cân bằng.

Đối với mạ kẽm hệ kiềm

Lớp mạ mờ: do độ bóng, dẻo trong dung dịch thấp, nồng độ Zn thì cao, bề mặt vật liệu cần mạ không được xử lý và tẩy sạch, nhiệt độ mạ không phù hợp hoặc do bể mạ đã bị nhiễm tạp chất.

Cháy ở mật độ dòng cao: trường hợp này là do nhiệt độ thấp, nồng độ kiềm thấp, dòng điện thì cao, do nồng độ nguyên liệu quá cao hoặc quá thấp.

Lớp mạ bị mờ ở mật độ dòng cao: nguyên nhân là do nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, nồng độ kiềm thấp, hóa chất bị nhiễm tạp chất hoặc do bề mặt vật liệu tẩy rửa không sạch.

Lớp mạ xù xì và gai: do bộ lọc kém, mật độ dòng cao, do nguyên liệu andode thấp hoặc do hóa chất bị nhiễm tạp chất.

Lớp mạ bị rộp và bám dính kém: do bề mặt vật liệu mạ không được xử lí sạch trước khi mạ, nhiệt độ mạ thấp, hóa chất bị nhiễm tạp chất hữu cơ, bể chứa kẽm không phù hợp.

Tổng Kho Hóa Chất Việt Nam

Truyền Thuyết Và Ý Nghĩa Đặc Biệt Của Hoa Bỉ Ngạn

Hoa bỉ ngạn là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa hoa bỉ ngạn

Bên cạnh tên khoa học là Lycoris Radiata (hay Spider Lily), hoa bỉ ngạn còn được nhiều người biết đến với tên gọi khác như: Long Trảo Hoa, Mạn Châu Sa Hoa, Hồng Hoa Thạch Toán,… Do có xuất xứ từ Trung Quốc và Nhật Bản nên chúng thường được hiện diện trong các bài hát, lời thơ và cả phim truyện của hai nước này.

Ở mỗi quốc gia khác nhau thì ý nghĩa về loại hoa bỉ ngạn cũng khác nhau. Ví dụ như với Nhật Bản, đây là loài hoa biểu trưng cho hồi ức buồn đau, tuyệt vọng. Hay ở Triều Tiên, đóa hoa đã khắc họa sự nhung nhớ về nửa kia. Còn Trung Quốc, khi nhắc đến hoa bỉ ngạn thì cũng như nhắc về sự phân ly, chia lìa.

Nhìn chung, hoa bỉ ngạn thường mang đến ý nghĩa chia ly, u buồn, không may mắn hay biểu thị sự chết chóc, tan thương. Đồng thời, chúng còn gửi gắm đến mọi người rằng ái tình chỉ là ảo mộng, duyên hết thì tình đứt, trả hết nợ một đời thì không nên luyến tiếc để rồi thêm đau khổ.

Bỉ ngạn là loài hoa có độc (trong củ có độc) nên người đời thường ví tình ái cũng tựa độc dược, càng đắm chìm đó thì càng khổ đau, day dứt.

Truyền thuyết về hoa bỉ ngạn

Ngày xưa, Mạn Châu và Sa Hoa vốn là một đôi, song lại không thể gặp gỡ và yêu nhau do luật trời đã định. Vì quá thương nhớ đối phương nên cả hai đã trái luật trời, tìm về bên nhau và thề nguyện chẳng bao giờ lìa xa. Cũng vì điều này mà họ đã bị đày xuống trần gian, rồi trở thành hoa và lá của cùng một loài cây.

Cây này sở hữu một nét đẹp kiêu sa nhưng lại chất chứa nhiều nỗi u buồn. Đặc biệt, khi hoa nở thì lá không mọc nữa cũng như khi lá phát triển thì hoa lại chẳng xuất hiện bao giờ. Việc hoa và lá không gặp nhau cũng giống như sự trừng phạt dành cho Mạn Châu và Sa Hoa, khiến họ mãi chia tách nhau.

Bỗng một hôm, Đức Phật vô tình phát hiện loại hoa có sắc đỏ rực rỡ cả một vùng, vừa thể hiện sự nhung nhớ, vừa ẩn chứa bao u sầu. Hiểu được huyền cơ trong đó, Đức Phật đã động lòng xót thương và đem chúng về nơi Cực Lạc.

Vốn là miền Phật quốc, là chốn thanh tịnh, loài hoa này đành phải rũ bỏ các cảm xúc u buồn, nhớ thương,… ở lại trần gian. Để rồi những cảm xúc ấy kết thành một sắc đỏ rực rơi xuống sông Vong Xuyên.

Lúc này, Bồ Tát Địa Tạng đã gieo xuống hạt giống để chúng trở thành đóa hoa đỏ tươi bay lên khỏi mặt nước. Cũng từ đó, loài hoa đỏ này được gọi là Mạn Châu Sa Hoa có nhiệm vụ làm sứ giả dẫn các linh hồn đi về phía luân hồi.

Còn những đoá hoa ở cùng Đức Phật chốn Cực Lạc thì hóa thành sắc trắng tinh khiết, không nhuốm bụi trần. Chúng được gọi là Mạn Đà La Hoa – hoa của cõi Phật. Đây cũng là một tên gọi khác của hoa bỉ ngạn.

Từ đó, hoa bỉ ngạn có 2 màu sắc chính, một là hoa trắng tinh khiết tượng trưng cho sự vô dục vô cầu, vô bi vô khổ. Màu còn lại là đóa hoa đỏ rực gợi nhớ sự chia ly, u buồn.

Đặc điểm, phân loại hoa bỉ ngạn

Đặc điểm hoa bỉ ngạn

Vốn là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Amaryllidaceae, hoa bỉ ngạn nổi bật khi có chiều cao trung bình đến 40 – 100cm. Chúng thường phát triển ở các bờ ruộng, ven đường, triền đồi và cả những khu nghĩa địa. Đặc biệt, củ của bỉ ngạn rất nguy hiểm bởi có lycorine – chất độc thuộc nhóm ancaloit có thể tác động xấu đến hệ thần kinh.

Điểm đặc sắc nhất của bỉ ngạn chính là hoa mọc thành chùm độc đáo. Với cánh hoa vươn dài có 5 – 7 nụ, khi nở sẽ xòe ra nhiều hướng như thể đón lấy mọi tinh túy của đất trời. Điều thú vị của chúng còn ở chỗ khi cây ra hoa thì sẽ không có lá, có lá thì lại không nở hoa. Do đó, hoa và lá của chúng muôn đời cũng chẳng gặp được nhau.

Phân loại hoa bỉ ngạn

Hiện nay, hoa bỉ ngạn có 4 màu là chủ yếu, đó là màu đỏ, trắng, vàng và tím.

Hoa bỉ ngạn đỏ

Với sắc đỏ rực nổi bật cả một góc vùng, hoa bỉ ngạn đỏ chính là loại phổ biến nhất trong tất cả các màu. Ẩn sâu trong sắc hoa tươi thắm ấy lại là ý nghĩa của sự chia ly, nỗi u buồn vì tình yêu bị chia cách.

Hoa bỉ ngạn trắng

Đóa hoa bỉ ngạn trắng sở hữu một nét đẹp thanh khiết, tao nhã, không vướng bụi trần. Khác với bỉ ngạn đỏ mang nhiều nỗi đau thương, bỉ ngạn trắng chỉ là hồi ức về một tình yêu thuần khiết.

Hoa bỉ ngạn vàng

Rực rỡ chẳng kém gì hoa bỉ ngạn đỏ, bỉ ngạn vàng đã khoác lên mình tông vàng ấm áp tựa như ánh mặt trời. Ấy thế mà nó cũng gợi đến sự chia ly mãi mãi, chẳng thể nhìn thấy đối phương, nhưng ẩn sâu nơi con tim vẫn có bóng hình người kia.

Hoa bỉ ngạn tím

Hoa bỉ ngạn tím đã khiến bao người đắm say bởi mang một sắc màu thủy chung, dù khổ đau đến mấy thì tình yêu vẫn luôn vẹn tròn, thuần khiết như thuở ban đầu. Ngoài ra, chúng còn tượng trưng cho việc sau bao ngày chia xa thì bạn cũng sẽ đoàn tụ với nửa kia.

Tác dụng của hoa bỉ ngạn

Một số nhà nghiên cứu cho thấy hoa bỉ ngạn được dùng để xua đuổi chuột và một số loại côn trùng khác. Bên cạnh đó, cây bỉ ngạn còn có khả năng hỗ trợ giảm đau thấp khớp, phù nề và giảm các nốt mụn sưng tấy trên cơ thể.

Ngoài ra, củ hoa bỉ ngạn còn được các chuyên gia y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng chúng hỗ trợ giảm đau, tiêm viêm.

Cách trồng và chăm sóc hoa bỉ ngạn Cách trồng hoa bỉ ngạn tại nhà

Thời vụ tốt để trồng bỉ ngạn: Bạn có thể trồng bỉ ngạn vào bất cứ mùa nào trong năm. Song, tốt nhất là nên tiến hành gieo trồng vào dịp cuối đông đầu xuân. Bởi đây là thời điểm mà cây phát triển mạnh nhất và cho ra nhiều hoa đẹp hơn nè.

Cách chăm sóc hoa bỉ ngạn

Bón phân: Với bỉ ngạn, bạn có thể bón phân NPK, phân chuồng loại mục bằng cách hòa tan với nước rồi tưới cho cây 2 tháng/lần. Lưu ý, bạn chỉ bón phân vào các củ đã tạo lá trên cây đã bén rễ, không bón cho củ mới trồng.

Các vấn đề về sâu bệnh: Bỉ ngạn thường ít gặp sâu bệnh, song, có một loài gây hại duy nhất mà bạn cần chú ý đó là sên. Để loại bỏ chúng, bạn nên đặt các thùng bia nhỏ gần hoa bỉ ngạn. Lúc này, hãy vùi hộp xuống đất (nhô lên khỏi đất ít nhất 2 – 3cm) để giữ cố định. Sên sẽ bị bia hút vào và không còn phá hoại cây được nữa.

Hoa bỉ ngạn là cây không có lá. Phần rể, hay củ của loài hoa này rất độc vì chứa lycorin gây tổn hại đến hệ thần kinh.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc hoa bỉ ngạn

Dù mang ý nghĩa thương đau, tang tóc nhưng khi trồng hoa bỉ ngạn trong nhà, chúng lại mang ý nghĩa kết nối giữa những người còn sống với tổ tiên dòng họ. Ngoài ra, về mặt phong thủy, trồng hoa bỉ ngạn trước cổng nhà còn giúp đem lại nhiều may mắn cho công việc, cho cuộc sống.

5 hình ảnh đẹp về hoa bỉ ngạn

Quốc Hoa Hàn Quốc – Loài Hoa Đặc Trưng Của “Xứ Kim Chi” Là Gì?

“Điểm danh” các loài hoa Hàn Quốc nổi tiếng

Hoa mơ – Sứ giả “mùa xuân” Hàn Quốc

Vào mùa xuân ở Hàn Quốc, một trong những “báo hiệu” đặc trưng đó là vẻ đẹp của hoa mơ – loài hoa dịu dàng, e ấp và cực kì duyên dáng.

Đặc điểm của hoa mơ ở Hàn Quốc đó là cánh hoa mỏng manh, pha thêm chút màu hồng, nhị vàng ươm tạo nên sự kết hợp tuyệt vời. Nếu bạn muốn tận hưởng sự quyến rũ của loài hoa này vào mùa xuân, bạn nên đến làng Gwangyang – nông trường hoa mơ mùa xuân lớn nhất tại Hàn Quốc.

Văn hóa Hàn Quốc đẹp từ những thứ nhỏ nhất, ngay cả những bông hoa mơ vào mùa xuân cũng khiến người ta cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng.

Hoa sơn thù du – Mãi mãi bất tử

Bạn đã từng nghe đến cây hoa sơn thù du? Vào mùa xuân ở Hàn Quốc, nó mang một ý nghĩa đó là: “mãi mãi bất tử”. Loài hoa này thường có màu vàng tươi, nở thành các chùm nhỏ trên cành cây, mang một vẻ đẹp nhỏ nhắn, đáng yêu. Không những vậy, người Hàn Quốc còn sử dụng loài hoa này để làm thuốc, làm trà,.. rất thông dụng trong đời sống hàng ngày.

Các bạn du học sinh Hàn Quốc nếu muốn tận hưởng vẻ đẹp lộng lẫy của loài hoa mùa xuân mang ý nghĩa vĩnh cửu này, hãy đến với làng YangPyeong. bạn sẽ thấy bất ngờ và choáng ngợp với hơn 7 ngàn cây sơn thù du hơn trăm năm tuổi . Cảm giác được đắm mình trong sắc hoa vàng ươm, rực rỡ, cùng với hương vị của thịt bò tươi và rượu gạo cay nồng YangPyeong sẽ khiến bạn nhớ mãi.

Hoa anh đào – Báo hiệu mùa xuân

Chắc chắn đến Hàn Quốc bạn sẽ được thưởng thức khung cảnh của sắc hoa anh đào vào mùa xuân. Nét văn hóa Hàn Quốc này rất giống với Nhật Bản, tuy nhiên bạn cũng sẽ cảm nhận được những điều rất riêng ở đất nước xinh đẹp này.

Mùa hoa anh đào ở Hàn Quốc nở rộ báo hiệu mùa xuân đã đến, và địa điểm ngắm hoa anh đào đẹp nhất chính là Yeouido Yunjungno. Nơi đây được mệnh danh là con đường hoa anh đào,  một thiên đường anh đào rực rỡ. Tại đây có đến hơn 1600 gốc anh đào nở rộ tạo nên một bức tranh hoa xuân vô cùng cuốn hút.

Cảnh sắc hoa đỗ quyên

Hoa đỗ quyên với màu tím thủy chung, bao trùm cả công viên Hwangmaesan Hàn Quốc sẽ là những gì các bạn được tận hưởng trong mùa xuân này. Công viên này nằm trên ngọn núi Hwangmaesan cao 1108m, nhiều năm liền được bình chọn là 1 trong 50 địa điểm đẹp nhất khi đến với Hàn Quốc. 

Nếu bạn yêu thích hoa đỗ quyên, đừng quên đến đây để trải nghiệm và lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trong quãng đường du học Hàn Quốc của mình.

Tràn ngập màu vàng hoa cải

Cứ đến dịp đầu xuân, đảo Jeju Hàn Quốc lại tràn ngập trong sắc vàng của hoa cải. Sự bình dị đến tuyệt vời khiến cho bạn muốn đặt chân đến ngay lập tức. Đảo Jeju cũng được mệnh danh là thiên đường cai trị của mùa hoa cải vàng.

Tại đây có những cánh đồng rộng mênh mông bát ngát, mênh mông tạo cho bạn cảm giác thư thái, thoải mái sau những ngày làm việc căng thẳng

 Hoa anh túc cuối mùa xuân

Hoa anh túc trong văn hóa Hàn Quốc được xem là dấu hiệu cuối cùng của mùa xuân. Bạn có thể tìm đến công viên Hồ Sangdong tại khu vực ngoại ô. Ở đây, có một vườn hoa anh túc rực rỡ và rất đông các du khách đến tham quan.

Là loài hoa báo hiệu hết mùa xuân nhưng lại mang một màu đỏ rực lửa, khiến bao trái tim phải thổn thức.

Hoa Cải

Những cánh đồng hoa Cải vàng rực luôn tạo cho du khách sự thích thú khi đến tham quan. Bạn có thể chụp được vô số tấm hình tuyệt đẹp khi tạo dáng giữa cánh đồng hoa Cải hay đi dạo bước trên con đường mòn. Ngoài ra, các lễ hội hoa Cải ở Hàn Quốc còn có thêm những màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc.

Quốc hoa của Hàn Quốc – Hoa Mugung – Loài hoa đặc trưng của Hàn Quốc

Nhắc đến loài hoa đặc trưng của Hàn Quốc là nhắc đến hoa Mugunghwa. Loài hoa này có tên khoa học là Hibiscus Syriacus. Ngoài ra, quốc hoa của Hàn Quốc còn có các tên gọi khác như hoa Mugung, hoa hồng Sharon. Loài hoa này thuộc dòng hoa Cẩm Quỳ nên có hình dáng khá giống hoa dâm bụt ở Việt Nam.

Nguồn gốc hoa Mugunghwa – quốc hoa của Hàn Qu

ốc

Quốc hoa Hàn Quốc được bắt nguồn từ Tiểu Á, tuy nhiên hoa Mugunghwa được phân bố rất rộng rãi ở xứ sở Kim Chi. Cho nên từ lâu, hoa Mugunghwa đã được xem là loài hoa đặc trưng của Hàn. Tại đây, hoa hồng Sharon xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nhiều nghiên cứu cho thấy loài hoa này đã có mặt ở Hàn Quốc kể từ thời cổ đại. Ngoài ra, hoa Mugunghwa còn xuất hiện ở nhiều quốc gia châu Á khác như Trung Quốc, Ấn Độ,..

Bạn có thể dễ dàng bắt gặp quốc hoa Hàn Quốc tại khắp mọi tỉnh thành, nhất là ở 2 tỉnh Pyongan và Gangwon. Vì vậy mà nhiều người Hàn Quốc còn yêu quý gọi đất nước mình là “Cẩn Hoa Chi Hương” hay “đất nước của hoa Mugunghwa”. Mở đầu cho đoạn điệp khúc quốc ca của Hàn Quốc là “Hoa Mugunghwa, nở ngàn dặm trên những ngọn núi và bên cạnh những con sông tươi đẹp”.

Hoa Mugunghwa có đặc điểm gì?

Hoa Mugung thuộc họ Cẩm quỳ (Dâm bụt) nên nhìn qua rất giống với hoa dâm bụt ở Việt Nam. Thân cây cao trung bình từ 2 – 3 mét, thẳng đứng, không có lông. Vỏ cây màu xám tro. Lá cây có hình dạng giống quả trứng, dài khoảng 4 – 10 cm, mọc đan vào nhau và tập trung chủ yếu trên 3 nhánh cây mọc sâu.

Hoa hồng Sharon thường nở vào mùa hè, từ tháng 7 – tháng 9. Hoa nở vào sáng sớm, tàn lúc hoàng hôn. Cây hoa hồng Sharon nhỏ nở khoảng 20 bông mỗi ngày, còn cây lớn nở khoảng 50 bông mỗi ngày. Tính ra, trong một năm, mỗi cây hoa hồng Sharon nở khoảng 2000 – 5000 bông.

Hoa có nhiều màu như trắng, tím, đỏ tía,… nhưng phổ biến nhất vẫn là màu hồng. Cách hoa dài khoảng 6 – 10 cm, có nếp nhăn, bên trong có chấm đỏ. Mugung có hai loại, hoa đơn và hoa kép:

Hoa Mugung đơn có đường kính khoảng từ 6 – 10 cm, có 5 cánh.

Hoa Mugung kép có đường kính khoảng từ 4 – 5 cm.

Quả và cánh hoa Mugung được dùng để pha trà tạo nên hương thơm thanh mát, dịu nhẹ và có ứng dụng rộng rãi trong Đông y.

Quốc hoa Hàn Quốc – Mugunghwa có ý nghĩa gì?

Quốc hoa Hàn Quốc tượng trưng cho tính cách giản dị nhưng ngoan cường của người dân Hàn Quốc

Quốc hoa của Hàn Quốc còn tượng trưng cho sự phát triển và trường tồn của đất nước

Hơn nữa, hoa hồng Sharon còn tượng trưng cho tinh thần bất diệt và sự phát triển không ngừng nghỉ. Dù mỗi ngày chỉ nở một lần rồi tàn. Thế nhưng hoa lại nở liên tục vào cả mùa hè giống như thể hiện cho sự trường tồn của đất nước Hàn Quốc.

TÌM HIỂU THÊM tên các loài hoa Hàn Quốc trong tiếng Hàn

동백

: hoa trà mi

개나리

: hoa chuông vàng

국화

: hoa cúc

금잔화

: hoa cúc vạn thọ

나리

: hoa huệ

나팔꽃

: hoa loa kèn

난초

: hoa lan

달리아

: thược dược

도라지

: hoa chuông

들국화

: cúc dại

등꽃

: hoa đậu tía

라일락

: tử đinh hương

매화

: hoa mai

맨드라미

: hoa mào gà

목화

: hoa bông vải

목련화

: hoa mộc liên

무궁화

: hoa dâm bụt, quốc hoa Hàn Quốc

민들레

: bồ công anh

백일홍

: bách nhật hồng, tử vi

백합

: bách hợp

벚꽃

: hoa anh đào

봉선화

: hoa bóng nước, hoa móng tay

수선화

: thủy tiên hoa vàng

산수유

: hoa sơn thù du

아욱

: cẩm quỳ

안개꽃

: hoa sương mù

야생화

: hoa dại

연꽃

: hoa sen

월계수

: nguyệt quế

유채꽃

: hoa cải dầu

은방울꽃

: hoa lan chuông

장미꽃

: hoa hồng

접시꽃

: hoa thục quỳ

제비꽃

: hoa violet, hoa bướm

조화

: hoa giả

카네이션

: carnation, hoa cẩm chướng

튤립

: tulip

해당화

: hoa hải đường

해바라기

: hướng dương

모란

: Hoa mẫu đơn

연꽃

: Hoa sen

재스민

: Hoa lài

수련

: Hoa súng

프랜지페인

: Hoa sứ

선인장꽃

: Hoa xương rồng

함박꽃

: Mẫu đơn

매화꽃

,

살구꽃

: Hoa mai

자두꽃

: Hoa mận

진달래

: hoaJintalle(màu tím hồng,cành lá nhỏ,mọc thành bụi)

코스모스

: Hoa sao nhái

철죽

: Hoa đỗ quyên

CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ

Chat trực tiếp cùng Thanh Giang 

DU HỌC THANH GIANG CONINCON.,Jsc

XKLĐ THANH GIANG CONINCON.,Jsc

Cập nhật thông tin chi tiết về Hoa Tiêu Là Gì? Những Ý Nghĩa Thường Được Dùng Của Từ Hoa Tiêu trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!