Bạn đang xem bài viết Đường Võ Chí Công: Ghi Nhớ Một Vị Cố Chủ Tịch Nước được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Năm 2023, đường vành đai 2 Hà Nội chính thức được đổi tên thành đường Võ Chí Công nhằm nhớ đến những đóng góp to lớn cho đất nước của cố chủ tịch nước Võ Chí Công.
Tuyến đường Võ Chí Công hiện nay
1. Thông tin nhanh đường Võ Chí Công (Hà Nội)
Tên dự án: Đường Võ Chí Công
Quy mô: 4,25 km
Trục đường: Vành Đai 2
Thi công: Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Hà Nội
Điểm đầu: Cầu Nhật Tân
Điểm cuối: ngã tư Hoàng Quốc Việt – Hoàng Hoa Thám
Bản đồ đường Võ Chí Công
2. Tại sao đặt tên đường Võ Chí Công.
Đường Võ Chí Công dài 4,25km do khu đô thị Starlake làm chủ đầu tư, chính thức khởi đầu tại nút giao với phía Nam cầu Nhật Tân và kết thúc điểm giao tại ngã tư Hoàng Quốc Việt – Hoàng Hoa Thám. Đường Võ Chí Công chạy qua 2 quận là Tây Hồ và Cầu Giấy – Hà Nội có chiều rộng 57,2 km đến 64,5km
Vào ngày 7/2/2023 UBND Hà Nội đã tổ chức lễ gắn biển tên đường Võ Chí Công đó là một trong những sự kiện quan trọng của sự kiện 85 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tại buổi lễ ngoài đường Võ Chí Công thì đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp cũng được gắn tên tại buổi lễ.
Theo lãnh đạo TP. Hà Nội việc đặt tên nhằm ghi nhớ những đóng góp to lớn của các nhà lãnh đạo, tỏ lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân, chính quyền, Đảng đối với những người công sức lớn lao của đất nước.
Nói thêm, ông Võ Chí Công là Chủ tịch nước CHXHCNVN từ năm 1987 – 1992 (Khi đó gọi là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước). Ông qua đời năm 2011, tang lễ ông được tổ chức theo nghi thức Quốc gia tại Dinh Thống Nhất – Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện ông đang được an nghỉ tại nghĩa trang thành phố – Quận 9. Người tiền nhiệm ông là Trường Trinh, sau ông là Lê Đức Anh.
3. Lợi ích của đường Võ Chí Công mang lại
Từ khi được chính thức đặt tên và chuyển trụ sở 8 sở về đây thì diện mạo con đường Võ Chí Công thay đổi hoàn toàn. Người dân sống dọc 2 bên tuyến đường cũng cảm nhận sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là giá trị bất động sản tăng cao.
Đường Võ Chí Công là khu giao thương chính kết nối với các quận nội thành như: Đống Đa, Cầu Giấy, Ba Đình, Từ Liêm và Hoàn Kiếm, trục đường lớn nên thu hút rất nhiều cư dân và các nhà đầu tư ở các khu vực, tỉnh thành lân cân.
Hệ thống giao thông hoàn thiện, các căn hộ, dự án bất động sản mọc lên hàng loạt đưa Tây Hồ Tây trở thành nơi thu hút giới đầu tư trong và ngoài nước. Các dự án căn hộ dọc hai bên đường Võ Chí Công như: Chung cư Sunshine Riverside (trong quần thể Khu đô thị Ciputra), Chung cư Sunshine City, Chung cư Tây Hồ Residence, Chung cư D’eldorado, Chung cư Udic Weslake, Lotte Mall Hà Nội.
Bạn có thể xem bản đồ Google Maps đường Võ Chí Công
Du Lịch Huế, Ghé Thăm Nhà Lưu Niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh Ở Làng Dương Nỗ
Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ nằm trong cụm di tích lưu niệm về Người, hiện nay thuộc xã Phú Dương, huyện Phú Vang. Ngôi nhà đã tái hiện lại cuộc sống của Bác cùng cha và anh trai trong những năm 1898 – 1900.
Năm 1898, sau khi thi Hội lần thứ 2 không đỗ, ông Nguyễn Sinh Sắc được ông Nguyễn Sĩ Độ mời về nhà dạy học tại làng Dương Nỗ, Huế. Hai anh em Khiêm, Cung đã theo cha về đây, vừa để đỡ gánh nặng kinh tế gia đình và cũng để ông có điều kiện dạy dỗ hai con đã đến tuổi học chữ.
Bia tưởng niệm. Ảnh: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Về đây, ông Sắc được ông Độ giao cho ngôi nhà tranh ba gian hai chái làm chỗ ở đồng thời cũng là nơi mở lớp dạy học. Tại ngôi nhà này, Nguyễn Sinh Cung và anh trai Nguyễn Sinh Khiêm được người cha và cũng là người thầy của mình khai tâm bằng những bài học chữ Hán đầu tiên.
Ngôi nhà ba gian, hai mái xưa. Ảnh: Quân đội nhân dân.
Trong đó, chữ “Nhân”, “Nghĩa” là lời răn dạy về đạo đức làm người theo Bác Hồ suốt cả cuộc đời. Hai năm học cùng cha, Nguyễn Sinh Cung tiếp thu rất nhanh, trở thành cậu học trò thông minh xuất sắc của lớp. Những kiến thức mà Bác tiếp thu được trong thời gian này là nền móng cho sự phát triển học vấn uyên bác sau này.
Ảnh: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sống ở làng làng quê yên ả, giàu truyền thống văn hoá, Nguyễn Sinh Cung có điều kiện hoà nhập với đời sống cộng đồng, được đùm bọc bởi tình cảm yêu thương, sự nhân hậu và bao dung của những người dân quê chất phác, được chứng kiến cuộc sống lao động cần cù của những người nông dân.
Phản gỗ lớn giữa nhà. Ảnh: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính những yếu tố này đã góp phần tạo nên tình yêu quê hương đất nước con người sâu nặng của Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh.
Phản gỗ cho học trò ngồi. Ảnh: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Di tích nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ, thành phố Huế, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 27/3/1990, sau đó được thủ tướng xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt vào ngày 31/12/2023.
Nhà trưng bày hiện vật ngày nay. Ảnh: Quân đội nhân dân.
Nhà lưu niệm giờ vẫn giữ nguyên là một ngôi nhà gỗ ba gian, mái lợp bằng tranh, được bài trí bằng những vật dụng đơn sơ nằm giữa khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt. Gian giữa là bộ phản gỗ để cụ Nguyễn Sinh Sắc ngồi dạy học, hai bên là hai bộ phản để học trò ngồi, gian bên trái kê chiếc giường gỗ, gian bên phải kê chiếc rương đựng đồ, hai chái hai bên là nơi sinh hoạt và cất thực phẩm. Nối với gian nhà chính là nhà bếp.
Du khách đến tham quan, chụp hình tại nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ. Ảnh: Báo Lao động.
Nơi thắp hương tưởng nhớ Bác. Ảnh: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xung quanh nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị với hai hàng dâm bụt được cắt xén gọn gàng, ngay ngắn ở lối vào, xung quanh nhà là những hàng cau, cây sứ, cây ăn quả kết hợp với những chiếc chum, vại, gáo dừa múc nước… Nhà lưu niệm nơi đây bình dị như chính cuộc đời của Bác.
Ngôi nhà nhìn từ sân. Ảnh: Báo Lao động.
Ngày nay khi đến thăm nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, du khách không chỉ tham quan ngôi nhà giản dị, gợi nhớ về thời niên thiếu của Bác mà còn tận mắt chiêm ngưỡng khung cảnh làng quê giữa lòng thành phố với ngôi đình, dòng sông, cây đa, bến nước… là những nơi gắn với tuổi thơ của Người.
Mảnh vườn xanh bao quanh ngôi nhà. Ảnh: Báo Lao động.
Ngôi nhà đã đón hàng triệu lượt khách đến thăm. Cách nhà lưu niệm khoảng 10m là bến Đá, một bến nước nhỏ nằm bên sông Phổ Lợi. Bến Đá vốn chỉ là một doi đất nhỏ nhô ra sông, khi xưa, người dân đi làm đồng về thì xuống rửa chân tay.
Đình làng Dương Nỗ – nơi Bác thường ra chơi và tìm hiểu văn hóa nơi đây. Ảnh: Báo Lao động.
Những năm sống ở đây, Bác Hồ thường ra bến Đá tắm giặt và hóng mát và nơi đây đã gắn liền với tuổi thơ 2 năm sống ở làng Dương Nỗ. Năm 1978, cùng với việc trùng tu lại nhà lưu niệm, bảo tàng Hồ Chí Minh đã khôi phục lại bến Đá và bảo tồn cho đến ngày nay. Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại bến Đá được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích cấp tỉnh.
Di tích bến Đá. Ảnh: Tạp chí du lịch.
Bên dòng sông Phổ Lợi, bến nước con đò năm xưa còn đó, cảnh vật của vùng đất này đã có nhiều đổi thay, nhưng khi đến đây du khách có cơ hội hình dung hình ảnh về cuộc sống thời nhỏ của Bác Hồ. Ở nơi này, tâm hồn của Bác được nuôi dưỡng để trở thành một nhân cách vĩ đại của thế giới.
Sách Bác Hồ từng học khi ở Dương Nỗ. Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN.
Đối với mỗi người Việt Nam yêu nước, mọi nơi có dấu chân Bác đi qua đều mang ý nghĩa sâu sắc, không chỉ là di tích lịch sử văn hóa mà còn có vai trò xây đắp lòng yêu nước và cổ vũ tinh thần học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
chúng mình gợi ý một số tour Huế hấp dẫn:
Đàn Ông Hãy Nhớ, Tiền Tài Địa Vị Cũng Không Bằng Có Một Người Vợ Tốt
Đa số đàn ông đều cho rằng, tài sản lớn nhất của họ là tiền bạc và địa vị. Ấy thế nhưng tài sản quý giá, đáng trân trọng nhất với họ chính là người vợ.
Người xưa từng nói, có một người vợ tốt chính là phước báu của người đàn ông. Bởi lẽ, phụ nữ chính là người nắm giữ chìa khóa hạnh phúc của gia đình. Để người đàn ông có thể thành công, người phụ nữ đã phải hi sinh thời gian, công sức, tuổi xuân để gom góp, vun vén cho sự nghiệp của chồng mình.
Chính vì thế, vợ mới chính là tài sản quý giá nhất trong cuộc đời của người đàn ông chứ không phải tài sản hay địa vị.
Phụ nữ có vai trò quyết định hạnh phúc, không chỉ của riêng họ mà còn của con cái sau này. Nếu người đàn ông lấy nhầm vợ thì không phải chỉ bản thân họ khổ mà cả con thơ cũng sẽ phải khổ theo.
Thêm một yếu tố nữa khẳng định vai trò của người vợ không thể thay thế chính là tâm tính của họ quyết định tới thành công của đứa con. Một người mẹ hung dữ, thô lỗ sẽ khiến đứa con cộc cằn, dữ tợn không kém.
Một người vợ tốt sẽ giúp cả gia đình, dòng họ tốt lên và ngược lại, người phụ nữ tâm tính chẳng ra sao thì cuộc sống gia đình sẽ chỉ có những mệt mỏi và chán nản mà thôi.
Với những người đàn ông còn độc thân thường xuyên gặp rắc rối, bất trắc thì người lớn tuổi thường khuyên sớm lấy vợ để có người vun vén, tập sống có trách nhiệm và có người vun đắp tương lai.
Người vợ được tôn vinh là ở chỗ đó. Cuộc sống này, dù đàn ông có tài giỏi hay thông minh cỡ nào thì cuộc sống của anh ấy cũng sẽ là một mớ hỗn độn nếu không có 1 người phụ nữ ở bên.
Một vài ví dụ điển hình về vai trò của người phụ nữ trong thế giới đàn ông, người có vợ ngày ngày cơm ngon, canh ngọt còn đàn ông độc thân chỉ cơm hàng cháo chợ. Người chưa có vợ giống như con ngựa bất kham, sống phóng khoáng, tùy tiện còn đàn ông của gia đình sẽ ngược lại.
Có quá nhiều dẫn chứng để thấy vai trò quan trọng của người vợ trong gia đình, họ chính là sợi dây kết nối là dây cương kìm lại bản tính bất kham của người đàn ông. Nhờ vợ mà người đàn ông sống quy củ hơn, có trách nhiệm hơn với gia đình và với chính mình. Ngoài xã hội dù có bon chen, mệt mỏi cỡ nào nhưng về nhà có vợ chờ, sẻ chia thì mọi phiền muộn cũng nhờ đó mà tiêu tan.
Một bữa cơm ngon, vài câu nói an ủi thật tình đã có thể xoa dịu bao mệt mỏi ngoài xã hội. Không phải vô cớ mà người ta gọi vợ là “bạn đời”. Bạn đồng hành, bạn sẻ chia, bạn cùng nắm tay nhau đi qua thanh xuân cũng như tuổi già.
Xét cho cùng, tiền bạc, của cải vật chất cũng chỉ là vật ngoài thân, con cái rồi cũng sẽ có cuộc sống riêng, chỉ có bạn đời mới ăn đời ở kiếp. Vì thế, vợ mới chính là tài sản quý nhất của đàn ông.
Đăng bởi: Thừa Nguyễn
Từ khoá: Đàn ông hãy nhớ, tiền tài địa vị cũng không bằng có một người vợ tốt
Cách Ngâm Củ Kiệu Ngon Vị Truyền Thống Với Nước Mắm Đường
Có một món ăn mà chắc chắn bạn sẽ không thể nào quên được trong những dịp lễ Tết, chính món này cũng đã giúp cho bạn đỡ ngán nào là bánh chưng bánh tét, nào là mỡ thịt, nào là trứng kho… Chính là món củ kiệu chứ còn là món gì nữa.
Tuy nhiên chẳng cần phải đến Tết mới được ăn món củ kiệu ngâm nữa, ngày thường bạn vẫn có thể ăn với bữa cơm gia đình bình thường được mà phải không. Nhưng bạn có biết các bà các mẹ nhà ta thường ngâm như thế nào không? Hay bạn thuộc kiểu người thường sẽ ra chợ mua sẵn hũ củ kiệu ngâm về để ăn dần?
Thế Nào Mới Là Củ Kiệu Ngâm Ngon Đúng Điệu?Cách Ngâm Củ Kiệu Ngon Vị Truyền Thống Với Nước Mắm Đường
Thế nên thành phẩm khi làm ngâm củ kiệu phải là những củ kiệu còn trắng giòn, ăn vào nhai nghe sần sật đã tai, vị có chua có ngọt ăn thanh thanh át đi vị ngấy của đồ ăn, ăn kèm cùng với thịt mỡ mà thấy sự hòa quyện chứ không hề thấy còn ngấy mỡ mới là đúng chuẩn đó.
Bắt Tay Vào Ngâm Củ Kiệu Ngon Vị Truyền Thống Với Nước Mắm ĐườngTrước tiên để có được thành phẩm là món củ kiệu trắng giòn thơm ngon, nổi bật mùi nước mắm mằn mặn, thêm vị chua chua của củ kiệu thì đầu tiên chúng ta phải cần đến những nguyên liệu chính của món này, nguyên liệu thật ra cũng rất dễ kiếm, bạn có thể đặt hàng mua trên các app của siêu thị, hoặc đi ra chợ, siêu thị để trực tiếp mua hàng, tuy nhiên nếu mua được những loại củ kiệu đã được sơ chế sạch thì tiện lợi hơn cho việc làm món này nhiều lắm đấy.
Chuẩn Bị Nguyên Liệu Ngâm Củ Kiệu Mắm Đường
Củ kiệu: 1kg
Cà rốt: 1 củ
Đu đủ xanh: ½ trái
Nước mắm truyền thống ngon: 1 chén nhỏ
Đường cát trắng: 1 chén nhỏ
Muối tinh: 1 ít
Ớt hiểm: 3 trái
Hành lá: 1 ít
Sơ Chế Các Nguyên Liệu Ngâm Củ Kiệu Ngon Vị Truyền Thống Với Nước Mắm ĐườngTiếp theo xử lý đến phần đu đủ, bạn chỉ cần gọt vỏ đu đủ rồi rửa thật sạch, hãy nhớ thái mỏng miếng vừa ăn rồi ngâm thật nhanh vào tô nước lạnh để đu đủ có thể cho ra hết nhựa. Tương tự với cà rốt bạn cũng gọt sạch vỏ, rửa sạch, với cà rốt thì bạn cũng có thể thái nhỏ vừa ăn như đu đủ, hoặc cũng có thể tỉa thành hoa cho đẹp để trang trí thêm cũng rất tốt, còn hành lá thì bạn chỉ cần cắt bỏ rễ và rửa sạch chúng, sau đó cắt thành từng khúc dài khoảng 4 cm là vừa đẹp rồi
.
Bắt Đầu Ngâm Củ Kiệu Nước Mắm ĐườngSau khi bạn đã sơ chế xong các nguyên liệu và cũng chuẩn bị đầy đủ các thành phần để làm thì giờ chỉ việc ngâm củ kiệu nữa là có thể hoàn thành món ăn này rồi đây.
Vậy là chỉ cần đợi tầm khoảng 3 ngày sau là bạn sẽ thấy những củ kiệu này bắt đầu ra nước và hòa quyện cùng với nước mắm ngâm, khi này bạn tiếp tục mở hũ củ kiệu ra, chắt hết nước ở trong hũ ra, cho vào một chiếc nồi vừa đủ và đun sôi lại thứ nước này lại một lần nữa, sau khi đã đun sôi bạn tiếp tục để cho nước nguội hẳn rồi lại trút nước này vào hũ ngâm củ kiệu nữa. Cứ tiếp tục để hũ củ kiệu vào nơi thoáng mát thêm tầm 3,4 ngày nữa đợi cho củ kiệu ngấm thật ngấm nước mắm là có thể ăn được rồi.
Bí Quyết Để Có Được Món Ngâm Củ Kiệu Với Nước Mắm Đường NgonTrên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều thương hiệu nước mắm truyền thống khác nhau, bạn có thể tự mình lựa chọn những loại phù hợp, trong số những thương hiệu nước mắm truyền thống đó thì có một thương hiệu khá quen thuộc với không chỉ người dân Phan Thiết nói riêng mà là người dân cả nước nói chung, đó là thương hiệu nước mắm Tĩn, đây là thương hiệu vẫn còn duy trì và phát huy được công thức làm nước mắm với bề dày lịch sử 300 năm của làng chài Phan Thiết, không những thế thương hiệu này cũng có những sản phẩm đặc biệt, tái hiện lại những tĩn nước mắm bằng gốm đặc sắc thêm tròn vị cho các món ăn ngon.
Đăng bởi: Dương Trần
Từ khoá: Cách Ngâm Củ Kiệu Ngon Vị Truyền Thống Với Nước Mắm Đường
Những Điều Cấm Kị Trong Văn Hóa Hàn Quốc Bạn Cần Ghi Nhớ
Những điều cấm kị trong bữa ăn của người Hàn Quốc
– Ăn cơm phải để bát dưới bàn, dùng đũa và thìa xúc ăn, tuyệt đối không bê bát cơm ăn.
– Sắp xếp vị trí trên bàn ăn, ở bên trái đặt cơm, món nguội, đồ khô, rau. Còn lại các món canh, thịt, món ăn nóng thì để bên phải, cùng với đũa và thìa xếp cạnh nhau. Kim chi sẽ được sắp ra giữa bàn.
– Không đặt thìa úp sấp, lúc nào cũng phải đặt ngửa. Không đặt đũa và thìa lên bàn. Không dùng đũa, thìa đảo cơm.
– Không cắm đũa lên bát cơm, hành động này giống việc cắm nhang vào bát hương, tượng trưng cho những điều không hay. Hoặc chọc đũa lung tung trong bát cơm. Điều này vô tình khiến chủ nhà hoặc đầu bếp cảm thấy bị xúc phạm.
Không cắm đũa lên bát cơm, điều này tượng trưng cho những điều không hay
– Khi nhai không phát ra tiếng, không nên nói chuyện trong bữa ăn.
– Không nên để lại thức ăn thừa trên bàn.
– Khi ăn cơm với người lớn, các bạn nên chú ý để họ ngồi phía trong, cách xa cửa vào. Đợi người lớn cầm đũa lên mới được cầm. Khi họ ăn xong, mình cũng nên đứng lên cùng.
– Ăn sau để đũa thìa ngay ngắn theo vị trí ban đầu.
Điều cấm kỵ cần lưu ý khi được chủ nhà người Hàn mời đến nhà chơi– Chú ý tháo giày dép để bên ngoài nhà.
– Chuẩn bị một chút quà để thể hiện sự thành tâm.
– Nếu muốn tham quan hoặc đi đến vị trí nào trong nhà phải xin phép chủ nhà.
Những điều nên tránh khi uống rượu– Không tự rót rượu cho mình. Khi ngồi uống rượu với người đối diện phải rót cho người ta, khi người ta rót cho mình phải nâng ly lên. Đặc biệt khi ngồi với người có địa vị cao hơn (cấp trên, đàn anh, đàn chị, người lớn tuổi hơn ,…) khi nhận rượu phải đưa tay còn lại ( không cầm chén) lên, đặt vào trước ngực hoặc đỡ khuỷu tay cầm chén để tỏ sự kính trọng. Nên uống cạn chén trước khi nhận rượu mới.
– Khi muốn rót rượu mời người khác phải đợi người đó uống cạn rồi mới rót tiếp.
Khi ngồi uống rượu với người đối diện phải rót cho người ta, khi người ta rót cho mình phải nâng ly lên
Những điều cấm kị khi đến các đền, chùa– Phải đi vào cửa hông, để giày dép ở ngoài, không đi cửa chính.
– Không nên ngồi hay đứng chính diện phía trước tượng phật mà nên ngồi ở bên.
– Ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
Những điều cấm kị nơi công cộng– Không hỉ mủi, khạc nhổ nước bọt bừa bãi.
– Khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nên giữ im lặng, không nói chuyện điện thoại quá lâu. Nếu bạn tự do thoải mái, nói chuyện cười đùa ồn ào sẽ nhận được cái nhìn không thiện cảm. Đặc biệt khi ngồi hàng ghế đầu tuyệt đối không được nói chuyện.
Khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nên giữ im lặng
– Không ngồi ghế giành cho người già, phụ nữ có thai.
– Không nhìn chằm chằm vào người khác.
– Bắt buộc tuân thủ thực hiện văn hóa xếp hàng
Lưu ý sau bữa ăn– Nếu được người lớn tuổi Hàn Quốc mới đi ăn thì họ sẽ trả tiền cho bữa ăn. Nếu muốn mời một người Hàn Quốc đi ăn cùng, bạn phải nói trước lý do và thiện ý. Việc tranh giành thanh toán sau bữa ăn là thất lễ.
– Khi đi ăn với bạn, tùy tình huống, nếu bạn bè quan hệ thường xuyên có thể luân phiên trả tiền. Hoặc nếu không có thể share công bằng hóa đơn.
Nếu bạn để lại tiền tips trong quán cafe, nhân viên sẽ xem đây như hành động thiếu tôn trọng, thậm chí là cảm thấy bị xúc phạm. Trái lại, nếu ghé một quán bar ở Mỹ hay châu Âu, tips tiền lại là hành động được hoan nghênh.
Một vài điều cấm kỵ khác ở Hàn Quốc Khoe hình xăm trên cơ thểỞ xứ Hàn, việc xăm mình không nhận được sự hưởng ứng từ người dân. Họ coi những hình xăm là biểu thị cho hành động nổi loạn, găng-tơ. Dù hiện tại, suy nghĩ về việc xăm mình ở Hàn Quốc để cởi mở hơn nhưng vẫn chưa thực sự phóng khoáng.
Nếu là người có hình xăm, bạn có thể bị đối xử không thân thiện ở nơi công cộng hoặc không được nhà tuyển dụng đánh giá cao.
Băng xuống đường DeoksugungNgay bên ngoài cửa cung điện Deoksugung có một con đường rất đẹp. Trước đây nhiều người từng bị tử hình trong cung điện, nên người Hàn tin rằng âm khí nơi này không tốt. Điều này sẽ rất xấu cho mối quan hệ của các đôi khi đi qua đây. Nhiều người cho rằng đường Deoksugung là một trong những nguyên nhân khiến các cặp đôi đã băng qua đường này dẫn đến tình trạng ly hôn.
Đường Deoksugung là một trong những nguyên nhân khiến các cặp đôi đã băng qua đường này dẫn đến tình trạng ly hôn
Viết tên bằng mực đỏNgười Hàn Quốc không bao giờ viết tên bằng mực đỏ. Họ quan niệm đây là điều không hay và đem lại điềm xấu. Người Hàn Quốc cho rằng người đã chết mới viết tên bằng mực đỏ, vì vậy đây là điều tối kỵ khi bạn viết bằng mực đỏ khi đến xứ sở kim chi.
Đăng bởi: Huế Trần
Từ khoá: Những điều cấm kị trong văn hóa Hàn Quốc bạn cần ghi nhớ
Nhắng Nướng Là Gì? Công Thức Ướp Một Nhắng Nướng Ngon Đúng Vị
Bạn đang thắc mắc con nhắng là con gì? Vì sao nhiều người lại yêu thích món nhắng nướng tới tương tự? Vậy món nhắng nướng là gì? Cách làm nhắng nướng ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi trả lời trong bài viết ngày hôm nay.
Món nhắng nướng là gì?
Nhắng nướng là gì? Nhắng nướng la món gì? Con nhắng ko chỉ là một con mà nó bao gồm nhiều “con”, nhiều “món” để tạo thành món “nhắng nướng”. Nếu như bạn muốn xem hình ảnh con nhắng sống thì ko thể xem được, họa chăng mang xem từng con trong món nhắng nướng còn sống thì được.
Nhắng nướng – tên gọi chung của những món nướng
Vậy nhắng tức thị gì? Nhắng chính là tên gọi chung của món nướng. Nó bao gồm nhiều món khác nhau như: thịt ba chỉ, lòng, nầm, bò, bạch tuộc, gà… được ướp gia vị và nướng trên bếp than. Ngoài ra nó còn mang thêm cả cà tím, đậu, bắp… để tăng thêm hương vị, thu hút người ăn.
Để mang thể ăn được món nhắng nướng thì bạn phải tự mình “lao vào bếp”. Hiểu đơn thuần là lúc tới với những quán nướng thì quán sẽ chỉ đưa lên những món đã được ướp gia vị và bạn phải tự mình nướng. Bạn phải lật đồ ăn liên tục thì món ăn mới ngon và ko bị cháy.
Vừa nướng, vừa ăn, vừa nhấp thêm chút rượu thì đúng là ko gì bằng. Chính vì vậy mà nhắng nướng thực sự thu hút mọi người tới ăn và thưởng thức.
Nhắng nướng là gì? Cách sở hữu nhắng nướng ngon nhất
Lúc nghĩ tới món nhắng nướng người ta sẽ nghĩ ngay tới sự quyến rũ của vị thịt nướng, nhường nhịn như nó đang thơm phức ngay đầu mũi.
Vật liệu chính:
Sườn non: 1kg
Nước dưa tươi
Tỏi, ớt, sả, hành tím
Lòng đỏ trứng gà
Gia vị: bột cà ri, đường, nước mắm, dầu ăn…
Cách làm như sau:
Sườn non ăn ít ngán nhất nên rất quyến rũ mọi người, tuy nhiên nó lại khó thấm gia vị nhất. Bạn cần tiến hành ướp như sau:
Món sườn nướng ngon quyến rũ
– Sườn non tậu về rửa lại cho sạch và để ra rổ cho ráo nước. Tiếp theo cho sườn vào trong một chiếc tô to và đổ nước dừa ngập ngang lớp sườn là được; để ướp từ 10 – 15 phút.
– Trong thời kì chờ thì bạn rửa sạch tỏi, hành, ớt, sả và tiến hành băm nhuyễn chúng.
– Cho thêm những gia vị thích hợp vào, tránh bỏ muối vào sẽ làm cho miếng thịt sau lúc nướng xong sẽ rất cứng. Đối với Một kg sườn thì bạn bỏ vào đó 3 muỗng đường và 2,5 muỗng nước mắm. Tiếp tục trộn đều và bóp thẳng cánh.
– Ướp từ Hai tiếng ở bên ngoài là ngon. Nếu như ướp thịt nướng từ 2-3 tiếng, thì bạn ko nên đậy nắp và để ngoài được, ko cần để tủ lạnh. Nếu như để qua đêm tới sáng hoặc trên 5 tiếng thì hãy đậy nắp thật kín và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Nhắng nướng là gì? Trong một nhắng nướng ngon ko thể thiếu thịt bò. Để thịt bò nướng ngon bạn nhất định cần phải ướt gia vị đúng cách như sau:
Vật liệu chính cần mang:
Thịt bò
Mật ong
Ớt chuông xanh, đỏ
Hành tây
Mè chưa rang
Cách ướp đơn thuần như sau:
Làm thịt bò nướng tại nhà
– Thịt bò bạn cắt thành những miếng vuông nhỏ và ướp với mật ong. Thường sẽ ướp theo tỷ lệ là 1kg thịt bò sẽ cho Hai muỗng canh mật ong là vừa ăn.
– Khác với thịt sườn, ướp thịt bò bạn ko cho lòng đỏ trứng gà vào để ướp thịt còn lại cứ cho những gia vị như: đường, nước mắm, mè, tỏi băm giống như ướp thịt sườn non ở trên.
– Ớt chuông xanh, đỏ, hành tây bạn cắt thành những miếng vuông nhỏ vừa ăn.
Vật liệu cần mang:
Thịt heo
Nước ép táo (Hai quả)
4 lòng đỏ trứng gà
Tỏi, ớt, sả, hành tím băm
Mè trắng chưa rang
Nấm kim châm, rau sống
Cách ướp như sau:
Ướp thịt heo nướng
– Thịt heo tậu về rửa sạch, để ráo nước và cắt thành những lát mỏng. Cho thịt heo vào trong một chiếc tô to.
– Tiếp theo bạn ép Hai quả táo lấy nước và cho nước ép táo vào thịt heo, ngâm từ 15 phút
– Sau khoảng 15 phút ướp thịt với nước ép táo thì bạn cho lòng đỏ trứng gà vào với tỷ lệ là Một kg thịt heo: 4 lòng đỏ trứng. Tiếp theo bạn cho hành, tỏi, ớt, sả đã được băm nhuyễn vào để ướp cùng.
– Cuối cùng là bạn cho dầu ăn vào để lúc nướng thịt heo ko bị cháy.
Vật liệu cần mang:
Cánh gà, đùi gà
Sa tế hoặc rượu trắng
Tỏi, ớt tươi, hành tím băm
Cách ướp như sau:
Hướng dẫn ướp đùi gà nướng
– Cánh gà, đùi gà sau lúc tậu về bạn cần rửa sạch, để ráo nước và trong vào trong một chiếc tô.
– Tiếp theo thì bạn cho tỏi, ớt, hành tím đã được băm nhuyễn vào. Cho thêm những gia vị sao cho vừa ăn và để ướp trong từ Một tiếng là được.
Một nhắng nướng ngon và đầy đủ thì ko thể thiếu hải sản, cụ thể hải sản ở đây chính là tôm. Vật liệu:
Tôm sú tươi
Muối tôm loại ngon
Mật ong
Rượu trắng
Cách ướp:
Món tôm nướng
– Bạn rưới hỗn hợp trên lên tôm và để ướp từ 60 phút.
– Cuối cùng chuẩn bị que nướng và xiên tôm vào que là xong.
Khác với cách nướng của những loại thịt trên là thường tiêu dùng sả để ướp cùng. Tuy nhiên với bạch tuộc thì bạn ko nên tiêu dùng sả. Sả ăn vào lợn cợn mồm, mùi và vị của nó cũng ko hợp lúc kết hợp với bạch tuộc nướng.
Vật liệu cần chuẩn bị:
Bạch tuộc tươi: 1,Hai kg
Tỏi băm: Một muỗng canh
Hành tím băm: Một muỗng canh
Sốt sa tế cholimex: Một hũ
Đường: Một muỗng cà phê
Cách ướp:
Món bạch tuộc nướng ngon khó cưỡng
– Nếu như ko nướng luôn thì bạn cho vào túi nilon buộc kín hoặc hũ nhựa mang nắp. Trường hợp nướng luôn thì ướp bạch tuộc từ 30 – 40 phút là mang thể đem nướng. Với cách ướp này thì bạn đã mang được món bạch tuộc nướng ngon như ngoài hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Võ Chí Công: Ghi Nhớ Một Vị Cố Chủ Tịch Nước trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!