Bạn đang xem bài viết Có Nên Điều Trị Bệnh Ghẻ Theo Dân Gian Hay Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh ghẻ là bệnh như thế nào?Bệnh ghẻ là một bệnh da rất phổ biến ở Việt Nam. Do tác nhân là ký sinh trùng cái ghẻ (Sarcoptes scabiei hominis). Một điều đặc biệt, đó là chỉ có ghẻ cái mới có khả năng gây bệnh.
Bệnh có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp. Hoặc gián tiếp qua đồ vật mà người mắc bệnh tiếp xúc. Sau đó Cái ghẻ sẽ xâm nhập vào da và gây bệnh.
Triệu chứng đặc trưng nhất của ghẻ là bệnh nhân cực kỳ ngứa đặc biệt là về đêm (vì cái ghẻ đào hang và đẻ trứng vào ban đêm).
Tại sao lại có tên gọi ghẻ nước?Bệnh ghẻ hay còn được người dân đặt cho tên gọi là ghẻ nước. Do khi mắc bệnh các vùng da bị ghẻ xâm nhập sẽ có các tổn thương da là mụn nước rải rác, riêng rẽ (nhiều nhất ở các vùng da mỏng). Chính vì quan sát thấy những mụn nước này nên người dân đã đặt cho tên gọi bệnh ghẻ là ghẻ nước.
Ở phía dưới những mụn nước trên là đường hầm do con ghẻ đào còn gọi là “luống ghẻ”.
Các mụn nước này vẫn có thể mọc tập trung thành từng đám trong trường hợp bệnh ghẻ chàm hóa. Nguyên nhân là do bệnh nhân bị ngứa, gãi nhiều gây ra.
Hiện nay có khá nhiều lời truyền tai nhau về các phương pháp có thể áp dụng trong việc điều trị. Như việc tắm bằng lá trầu không chữa ghẻ, sử dụng các loại lá thuốc dân gian để đắp lên vùng da tổn thương,…
Có thể khẳng định rằng tất cả các cách điều trị bệnh ghẻ theo dân gian trên đều chưa được chứng minh trong việc có thể giúp hỗ trợ điều trị bệnh.
Chính vì vậy, khi mắc phải bệnh ghẻ các bạn nên hạn chế nghe theo và áp dụng các phương pháp điều trị dân gian. Thay vào đó hãy đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị đúng cách và đảm bảo.
Đối với việc điều trị bệnh ghẻ theo dân gian các bạn cần phải cực kỳ chú ý. Tránh để những mụn nước này dẫn đến biến chứng bội nhiễm hay chàm hóa.
Do như trên đã nói, bệnh ghẻ cực kì ngứa nên những động tác cào gãi của người bệnh rất dễ làm những mụn nước này vỡ da. Sau khi những mụn nước vỡ, đây chính là ngõ vào cho vi khuẩn gây tình trạng bội nhiễm, nhiễm trùng trên da.
Và trong những trường hợp áp dụng nhiều cách điều trị bệnh ghẻ theo dân gian còn càng làm tăng thêm nguy cơ bội nhiễm cho các tổn thương trên da. Vô cùng nguy hiểm.
Ngoài ra, các bạn cũng cần phải biết được rằng bệnh ghẻ có tính lây lan cực kỳ cao. Cũng như nếu không được điều trị sớm và đúng. Bệnh vẫn có thể tiến triển gây ra các biến chứng nghiêm trọng, như:
Chàm hóa.
Bội nhiễm.
Lichen hóa.
Viêm cầu thận cấp.
…
Chính vì vậy, thay vì áp dụng những phương pháp chữa ghẻ nước bằng cách dân gian không đảm bảo hiệu quả. Các bạn hãy nên đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị bằng các phương pháp đúng cách và đảm bảo.
Nguyên tắc điều trị bệnh ghẻ
Chẩn đoán sớm và điều trị ngay để tránh biến chứng và lây lan cho cộng đồng.
Điều trị cả những người trong gia đình và người xung quanh nếu phát hiện bị bệnh ghẻ.
Bôi thuốc phải đúng cách (bôi thuốc vào buổi tối, từ cổ đến chân, mặc quần áo sạch sáng hôm sau tắm lại).
Phải thực hiện vệ sinh quần áo, đồ dùng cá nhân để tránh lây lan cho cộng đồng và tái nhiễm.
Các thuốc giúp điều trị bệnh ghẻMột số thuốc giúp điều trị bệnh ghẻ phổ biến như:
Gammabenzen 1%(Lindana®, Lindan®)
Permethrin 5% (Elimite ®)
Benzoate de benzyl
Diethylphtalate (DEP®)
Esdepallethrine (Spregal®)
Lưu huỳnh
Crotamiton (Eurax®)
Vậy làm sao để diệt nguồn lây ký sinh trùng cái ghẻ?
Để có thể diệt được con ghẻ là nguồn lây bệnh. Các bạn có thể đun sôi quần áo, chăn màn, các vật dụng tiếp xúc nghi có chứa ghẻ,… ở nhiệt độ 80 đến 90 độ C trong 5 phút (do ghẻ chết ở nhiệt độ 60 độ C)
Ngoài ra cái ghẻ cũng sẽ chết khi ra khỏi ký chủ 24-36h. Do đó các bạn cũng có thể dùng cách để quần áo sạch trong tủ 1 tuần sau mới mặc lại để ghẻ tự chết.
Sau khi điều trị bao lâu thì hết ngứa?Nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng bệnh sẽ để lại các biến chứng.
Bệnh ghẻ là một bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Không chỉ vậy mà đối với việc chữa “ghẻ nước” nếu không đúng còn rất dễ đưa đến những biến chứng khác như bội nhiễm.
Các bạn khi mắc phải bệnh thay vì tìm đến các cách điều trị bệnh ghẻ theo dân gian tại nhà không đảm bảo. Những cách trên không chỉ làm tăng nguy cơ bội nhiễm của bệnh mà còn góp phần làm cho thời gian điều trị bệnh chậm trễ. Do đó khi mắc bệnh hãy đến các phòng khám hay bệnh viện chuyên khoa uy tín để được điều trị đúng cách.
Giấm Táo Có Giúp Điều Trị Bệnh Tăng Huyết Áp Không?
Tăng huyết áp thường không có triệu chứng rõ, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh việc sử dụng thuốc để điều trị tăng huyết áp thì chúng ta có thể kết hợp lối sống lành mạnh và bổ sung các thực phẩm giúp ổn định huyết áp.
Tăng huyết áp thường phát triển trong vài năm và ít có triệu chứng bệnh
Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Tăng huyết áp thường phát triển trong vài năm. Thông thường, bạn không nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào. Nhưng ngay cả khi không có triệu chứng, huyết áp cao có thể gây tổn thương mạch máu và các cơ quan, đặc biệt là não, tim, mắt và thận. [1]
Hai con số tạo ra kết quả đo huyết áp là áp suất tâm thu và áp suất tâm trương. Huyết áp tâm thu (số lớn) cho biết áp suất trong động mạch khi tim đập và bơm máu ra ngoài. Huyết áp tâm trương (số nhỏ) là số đo áp suất trong động mạch giữa các nhịp đập của tim.
Các chỉ số huyết áp người lớn được chia làm 5 loại:
– Bình thường: Chỉ số huyết áp bình thường là dưới 120/80 mm Hg.
– Tiền tăng huyết áp: Huyết áp tâm thu là từ 120 đến 129 mm Hg, và huyết áp tâm trương nhỏ hơn 80 mm Hg.
– Tăng huyết áp giai đoạn 1: Huyết áp tâm thu từ 130 đến 139 mm Hg, hoặc huyết áp tâm trương từ 80 đến 89 mm Hg.
– Tăng huyết áp giai đoạn 2: Huyết áp tâm thu là 140 mm Hg hoặc cao hơn, hoặc huyết áp tâm trương là 90 mm Hg hoặc cao hơn.
– Khủng hoảng tăng huyết áp: Huyết áp tâm thu trên 180 mm Hg, hoặc huyết áp tâm trương trên 120 mm Hg. Huyết áp trong phạm vi này cần được chăm sóc y tế khẩn cấp.
Tăng huyết áp là một tình trạng âm thầm, nhiều người sẽ không gặp bất kỳ triệu chứng nào. Có thể mất nhiều năm để tình trạng bệnh rõ ràng, khi đó tình trạng tăng huyết áp đã đạt đến mức độ nghiêm trọng. Triệu chứng tăng huyết áp nặng có thể bao gồm: đỏ bừng mặt, đốm máu trong mắt, chóng mặt.
Các nhà nghiên cứu mới chỉ bắt đầu xem xét cách giấm có thể giúp giảm huyết áp. Hầu hết các nghiên cứu của họ đã được thực hiện trên động vật chứ không phải con người. Trong khi cần phải nghiên cứu thêm, một số nghiên cứu cho thấy rằng giấm táo có thể hữu ích.
Giấm táo giúp giảm hoạt động reninTrong một nghiên cứu về axit axetic trên chuột cho thấy những con chuột bị giảm huyết áp sau thời gian dài uống giấm táo
Giấm táo chủ yếu chứa axit axetic. Trong một nghiên cứu về tác dụng của axit axetic với chuột tăng huyết áp, những con chuột bị huyết áp cao đã được cho uống giấm trong thời gian dài, nghiên cứu này cho thấy những con chuột bị giảm huyết áp và có một loại enzyme gọi là renin. Các nhà nghiên cứu tin rằng hoạt động của renin giảm khiến huyết áp giảm. [2]
Giấm táo giúp giảm lượng đường trong máu
Giảm lượng đường trong máu cũng có thể giúp giảm huyết áp
Giảm lượng đường trong máu cũng có thể giúp giảm huyết áp. Mức glucose huyết tăng cao được cho là nguyên nhân làm giảm dưỡng chất nitric oxide (NO) trong hệ động mạch, về lâu về dài sẽ gây xơ vữa thành động mạch và dẫn đến tăng huyết áp.
Bởi vì giấm táo cũng giúp giảm lượng đường trong máu ở những con chuột, người ta tin rằng giấm táo có thể giúp giảm huyết áp theo cách này theo nghiên cứu về công dụng của giấm táo và tác dụng hạ huyết áp. Tuy nhiên, cần có thêm nhiều nghiên cứu để có mối liên hệ rõ ràng giữa hai yếu tố này. [3]
Giấm táo giúp giảm trọng lượngGiấm táo giúp bạn vừa kiểm soát huyết áp vừa giảm vòng eo
Giấm táo giúp bạn cảm thấy no, tiêu thụ giấm táo có thể giúp bạn ăn ít calo hơn, giảm cân và giảm mỡ bụng theo nghiên cứu về sử dụng giấm táo đối với trọng lượng cơ thể, khối lượng chất béo trong cơ thể. [5]
Sử dụng giấm táo thay cho các loại nước sốt và dầu nhiều chất béo và nhiều muối có thể là một thay đổi hữu ích mà bạn có thể thực hiện cho chế độ ăn uống của mình. Giảm lượng muối ăn vào có thể giúp bạn vừa kiểm soát huyết áp vừa giảm vòng eo. Phương pháp này hiệu quả nhất khi được áp dụng với một chế độ ăn uống lành mạnh tổng thể bao gồm các loại thực phẩm giàu kali như rau bina và bơ.
Giấm táo giúp giảm cholesterolGiấm táo giúp giảm cả cholesterol và huyết áp cùng lúc
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của giấm táo đến lipid máu với 19 người tham gia cho thấy tiêu thụ giấm táo trong 8 tuần giúp giảm cholesterol. [6]. Cholesterol cao trong máu và huyết áp cao thường kết hợp với nhau để đẩy nhanh bệnh tim, chúng có thể làm tổn hại các mạch máu và tim của bạn nhanh chóng hơn. Khi tiêu thụ giấm táo, bạn có thể giảm cả cholesterol và huyết áp cùng một lúc.
Qua những nghiên cứu về tiềm năng của giấm táo trong điều trị hạ huyết áp thì chúng ta có thể bổ sung giấm táo trong chế độ ăn uống của mình để hỗ trợ giúp giảm huyết áp.
Bạn có thể uống khoảng 3 thìa cà phê giấm táo mỗi ngày và ở nồng độ 3–9%
Chúng ta đã biết rằng giấm táo có thể có lợi cho việc hỗ trợ trị tăng huyết áp, nhưng làm thế nào để bạn biến giấm táo trở thành một phần của chế độ ăn uống của bạn? Bạn có thể uống khoảng 3 thìa cà phê giấm táo mỗi ngày ở nồng độ 3–9% (đây là nồng độ giấm táo đã được pha loãng ra nhiều lần theo tỉ lệ 1 phần giấm táo và 15 đến 20 phần nước).
– Thay vì cho chanh, bạn có thể cho giấm táo lên thịt hoặc rau hoặc trộn giấm táo với dầu ô liu và các loại thảo mộc để làm salad.
– Thêm giấm táo vào một ly sinh tố trái cây.
– Hãy thử giấm táo trong một loại trà pha với nước và một chút mật ong.
Nếu bạn đang điều trị tăng huyết áp thì phải tiếp tục dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Giấm táo có thể đóng một vai trò trong việc giảm huyết áp, nhưng vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn.Hãy hỏi thêm ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để tránh những tác dụng không mong muốn.
Hi vọng thông qua bài viết này chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về bệnh tăng huyết áp cũng như những lợi ích của giấm táo, cách sử dụng của giấm táo để điều trị tăng huyết áp để chúng ta có những cách sử dụng thích hợp.
Nguồn tham khảo
Everything You Need to Know About High Blood Pressure (Hypertension)
Antihypertensive Effects of Acetic Acid and Vinegar on Spontaneously Hypertensive Rats
Vinegar: Medicinal Uses and Antiglycemic Effect
Obesity-Related Hypertension
Vinegar intake reduces body weight, body fat mass, and serum triglyceride levels in obese Japanese subjects
Influence of apple cider vinegar on blood lipids
5 Bài Thuốc Dân Gian Điều Trị Tưa Lưỡi An Toàn Cho Bé
Khi trẻ bị tưa lưỡi nếu bú mẹ, hai đầu núm vú sẽ bị khô, rát và đau khi bé bú. Ngoài ra loại nấm này còn có thể theo chất thải của bé ra ngoài gây hăm tã và viêm nhiễm vùng kín của bé.
– Khi bé bị tưa lưỡi thường có biểu hiện khó chịu, cáu kỉnh, bị sưng má và nướu, biếng ăn, bú ít hoặc không muốn bú sữa mẹ.
Khi trẻ có những dấu hiệu trên mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ để được điều trị sớm, tránh gây các bệnh viêm nhiễm khác cho cả mẹ và bé. Việc điều trị có thể kéo dài trong vài tuần là trẻ hết bệnh.
Phòng tránh tưa lưỡi cho bé
Để phòng tránh tưa lưỡi gây đau đớn khó chịu cho bé, mẹ nên vệ sinh lưỡi cho bé mỗi ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý loại dùng để vệ sinh miệng kết hợp với gạc rơ lưỡi có bán tại các nhà thuốc. Bên cạnh đó nên thường xuyên sát khuẩn núm vú giả, đồ chơi, bình sữa của bé trước khi cho bé ngậm và chơi.
Những bài thuốc dân gian trị tưa lưỡi cho bé
Lá rau ngót
: Mẹ dùng từ 5-10g lá rau ngót, chọn loại lá tươi non. Sau khi rửa sạch, dùng máy xay nhuyễn hoặc giã nát lọc lấy nước. Tiếp đến mẹ dùng dùng gạc rơ lưỡi thấm nước rau ngót và làm sạch lưỡi, lợi và hai bên khoang miệng cho bé.
Lưu ý: Khi làm vệ sinh cho bé mẹ cẩn thận và nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương cho vùng da miệng bé. Mỗi ngày thực hiện từ 2-3 lần. Kiên trì làm trong 2 ngày trẻ sẽ hết tưa lưỡi và bú được.
Mật ong kết hợp với cỏ nhọ nồi có tác dụng trị tưa lưỡi
Mật ong và cỏ nhọ nồi
: Nước cỏ nhọ nồi 10ml, mật ong 1ml. Cách làm như sau: cỏ nhọ nồi sau khi hái từ vườn mẹ đem rửa sạch, giã nát rồi lọc lấy 10ml nước. Sau đó cho thêm 1ml mật ong vào trộn đều. Mẹ dùng nước này để làm vệ sinh lưỡi, khoang miệng và nướu cho bé. Mỗi ngày thực hiện từ 2-3 lần.
Lá rau ngót và hàn the
: Rau ngót: 15g, hàn the: 1g. Rau ngót chọn loại lá non còn tươi xanh, sau khi rửa sạch mẹ dùng cối giã nát, lọc lấy nước rồi cho hàn the vào trộn đều đem hấp trong nồi cơm. Khi cơm chín, mẹ lấy nước thuốc ra và dùng bông tăm thấm vào thuốc rồi bôi vào chỗ đốm trắng của bé. Mỗi ngày bôi 2 lần, kiên trì sẽ hết tưa lưỡi.
Lá mít
: Lá mít vàng mẹ đem phơi khô rồi đốt cháy thành than. Dùng bột lá mít trộn với một ít mật ong rồi bôi vào phần tưa lưỡi, ngày làm từ 2-3 lần.
Lá mít có tác dụng làm sạch tưa lưỡi
Cỏ mực và lá hẹ tươi
: Cây cỏ mực: 8g, lá hẹ tươi: 4g. Nguyên liệu sau khi đã rửa sạch mẹ giã nát, vắt lấy nước cho thêm một ít mật ong vào đánh đều và dùng nước này bôi lên phần lưỡi bị tưa. Ngày bôi khoảng 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ đồng hồ.
Lưu ý: Đối với trẻ dưới 1 tuổi mẹ nên cẩn thận khi sử dụng mật ong vì trẻ dễ bị ngộ độc. Nên chọn loại mật ong đã qua kiểm định. Khi áp dụng một trong những cách trên trong vòng từ 2-3 ngày mà bé chưa hết tưa lưỡi thì nên đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị sớm.
Yeutre. vn (Tổng hợp)
6 Bài Thuốc Dân Gian Dùng Lá Lốt Trị Bệnh Tổ Đỉa Đơn Giản Tại Nhà
Lá lốt là một trong những “thần dược” giúp điều trị bệnh tổ đỉa vô cùng an toàn và hiệu quả. Tham khảo ngay 6 bài thuốc chữa trị tổ đỉa bằng lá lốt qua bài viết sau.
Bệnh tổ đỉa là một tình trạng viêm da đặc biệt, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như mọc mụn nước, da dày sừng, ngứa ngáy dữ dội. Để điều trị bệnh trên, lá lốt là một trong những mẹo dân gian mang lại hiệu quả chữa bệnh cao và an toàn mà ai cũng có thể thực hiện ngay tại nhà.
Theo y học hiện đại, trong lá lốt có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa và các hoạt chất có khả năng cải thiện các triệu chứng của bệnh tổ đỉa như: alkaloid, benzylaxetat, beta-caryophylen,…giúp giảm viêm, sát khuẩn và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.
Ngoài ra, trong lá lốt còn có rất nhiều vitamin và dưỡng chất giúp tái tạo và phục hồi những tổn thương da hiệu quả.
Nhờ đó mà lá lốt rất thích hợp để sử dụng cho các trường hợp vùng da bị tổn thương dày sừng, giúp giảm đau rát, giảm ngứa nhanh chóng và ngăn ngừa các triệu chứng đi kèm như nứt da, phồng rộp,…
Uống nước lá lốt chữa tổ đỉaNếu bạn đang gặp phải tình trạng bệnh tổ đỉa kéo dài và tái phát nhiều lần, bạn nên vắt nước lá lốt để uống. Ở cách này, thành phần hoạt chất trong dược liệu sẽ đi sâu vào cơ thể, giúp ức chế sự lây lan và tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
Nguyên liệu
30gr lá lốt tươi
2,5gr muối hạt
Cách làm
Bước 1 Bạn đem rau lá lốt rửa sạch cùng nước muối pha loãng.
Bước 2 Dùng dao thái nhỏ lá lốt đã rửa sạch, rồi cho vào cối giã nhuyễn cùng một ít muối hạt.
Bước 3 Bạn vắt lấy nước cốt, bỏ bã.
Bước 4 Cho khoảng 300ml nước vào nước cốt, khuấy đều, sau đó đun sôi hỗn hợp này trong 5 phút là được.
Cách dùng: Hãy uống nước lá lốt này 2 lần/ngày và tranh thủ uống khi thuốc còn ấm.
Lưu ý: Khi rửa lá lốt, bạn nên ngâm lá trong nước muối loãng khoảng 15 phút để loại bỏ bụi bẩn và tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây hại.
Đắp lá lốt chữa tổ đỉaĐắp lá lốt trực tiếp lên vùng da bị tổn thương sẽ giúp giảm ngứa vô cùng hiệu quả. Những dược chất có trong lá lốt sẽ thẩm thấu trực tiếp qua biểu bì da, từ đó cải thiện các triệu chứng sưng viêm, đau rát và nhanh chóng phục hồi các tổn thương da, thúc đẩy quá trình tái tạo da.
Nguyên liệu
20gr lá lốt tươi
2,5gr muối hạt
Cách làm
Bước 1Ngâm lá lốt với nước muối pha loãng để rửa sạch, để ráo nước.
Bước 2 Dùng dao thái nhỏ rồi cho vào cối giã nhuyễn cùng với một ít muối hạt.
Bước 3 Vệ sinh sạch sẽ và lau khô vùng da bị tổn thương.
Bước 4 Đắp hỗn hợp lá lốt và muối hạt đã giã lên vùng da ấy, để cố định trong vòng 60 phút.
Bước 5Rửa sạch da lại với nước ấm.
Cách dùng: Bạn áp dụng cách này đều đặn trong vòng 1 – 2 lần/ngày để tăng hiệu quả chữa trị.
Ngâm rửa bằng lá lốt chữa tổ đỉaNgâm rửa bằng lá lốt cũng mang lại hiệu quả tương tự như bài thuốc đắp. Bên cạnh khả năngsát trùng, giảm ngứa thì cách này cũng được áp dụng để chữa viêm da do dị ứng, nổi mề đay.
Nguyên liệu
50gr lá lốt tươi
Cách làm
Bước 1 Bạn rửa sạch lá lốt với nước muối pha loãng, vò nhẹ.
Bước 2Cho 1 lít nước lọc vào nồi đun sôi rồi bỏ lá lốt vào đun thêm 5 phút nữa.
Bước 3 Đổ nước ra chậu, để ấm và dùng nước này để ngâm rửa vùng da bị tổn thương do tổ đỉa.
Bước 4Rửa lại vùng da bằng nước sạch, sau đó lau khô bằng khăn lông mềm.
Cách dùng: Bạn thực hiện đều đặn 1-2 lần mỗi ngày cho đến khi bệnh thuyên giảm.
Lưu ý: Bạn có thể tận dụng bã lá lốt để chà xát nhẹ lên vùng da bị tổn thương để tăng cường hiệu quả diệt khuẩn, giảm viêm.
Chà xát lá lốt lên da chữa tổ đỉaSử dụng phương pháp này trong trường hợp người bệnh có triệu chứng ngứa ngáy khó chịu ở lòng bàn tay, bàn chân, da khô ráp, dày sừng nhưng chưa bị nứt nẻ, chảy máu.
Dùng lá lốt chà xát trực tiếp lên da sẽ giúp giảm tình trạng ngứa ngáy nhanh chóng và phòng ngừa nguy cơ viêm nhiễm.
Nguyên liệu
30gr lá lốt tươi
Cách làm và cách dùng
Bước 1 Bạn dùng khoảng một nắm lá lốt tươi, ngâm với nước muối để rửa sạch và để ráo.
Bước 2Vò nát lá lốt và chà xát lên da nhẹ nhàng.
Bước 3 Xoa đều trên vùng da tổn thương trong khoảng 5 – 10 phút rồi vệ sinh lại bằng nước sạch.
Lưu ý: Thao tác chà xát lên da nên thực hiện nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh làm trầy xước da và chảy máu vì sẽ khiến bệnh tình trầm trọng hơn.
Dùng lá lốt và rượu trắng chữa tổ đỉaBên cạnh lá lốt thì rượu trắng cũng được xem như là một vị thuốc dân gian có khả năng kháng khuẩn, ngừa viêm rất tốt. Việc kết hợp 2 loại nguyên liệu này với nhau sẽ giúp điều trị bệnh tổ đỉa hiệu quả.
Nguyên liệu
200gr lá lốt tươi
1 chén rượu trắng
Cách làm
Bước 1Rửa sạch lá lốt tươi cùng nước muối pha loãng
Bước 2 Dùng dao thái nhỏ lá lốt, sau đó cho vào cối giã nát, thêm vào 1 chén rượu trắng và tiếp tục giã.
Bước 3Đắp hỗn hợp này trực tiếp lên vùng da bị tổn thương và để yên trong 10 phút.
Bước 4 Rửa sạch lại bằng nước mát và lau khô bằng khăn lông mềm.
Lá lốt là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe và là nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn ngon. Bên cạnh việc uống thuốc, ngâm, đắp bằng lá lốt để trị tổ đỉa thì bạn có thể chế biến món ăn từ lá lốt để sử dụng hằng ngày.
Việc sử dụng lá lốt kết hợp cùng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng khác sẽ giúp bổ sung các dưỡng chất có lợi, tăng cường sức đề kháng, cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Đậu hũ cuốn lá lốt
Canh chuối lá lốt
Canh đu đủ lá lốt
Cá rô phi kho lá lốt
Lưu ý: Không nên kết hợp lá lốt với các loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao như tôm, mực, cua,… và hạn chế ăn thức ăn có chứa nhiều gia vị, dầu mỡ.
Đây là phương pháp điều trị dân gian nên hiệu quả điều trị sẽ khá chậm. Vì vậy, bạn cần kiên trì áp dụng đều đặn trong thời gian dài.
Chỉ nên sử dụng lá lốt khi các mụn nước đã tiêu giảm, vùng da bị tổn thương không có dấu hiệu bị bội nhiễm hay có vết thương hở.
Trường hợp bệnh đã chuyển sang mãn tính thì bệnh nhân nên đến bệnh viện để được tư vấn và chữa trị kịp thời.
Lá lốt có tính nóng nên không áp dụng các món ăn hay bài thuốc từ lá lốt cho những người bị nóng trong người, đau dạ dày, táo bón.
Sử dụng lá lốt với lượng vừa phải để tránh ảnh hưởng xấu cho cơ thể.
Dù lành tính nhưng lá lốt có thể gây ra phản ứng dị ứng đối với một số người có cơ địa nhạy cảm. Nếu sử dụng mà gặp phải dấu hiệu dị ứng như phát ban, mẩn ngứa, nóng rát da,… thì bạn nên ngưng sử dụng và đến gặp bác sĩ tư vấn xử lý.
Bạn nên thử thuốc trên vùng da nhỏ trước. Nếu sau 24 giờ, không có triệu chứng bất thường thì bạn có thể tiếp tục sử dụng lá lốt để điều trị bệnh tổ đỉa.
Ngoài việc sử dụng lá lốt, người bệnh tổ đỉa cũng nên xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý và hạn chế tiếp xúc trực tiếp với chất tẩy rửa, xà phòng, xăng dầu, kim loại, mủ nhựa,...Tuyệt đối không dùng tay gãi hoặc thực hiện bất cứ tác động mạnh nào lên vùng da đang bị tổn thương.
Nguồn: Bệnh viện quân dân 102
Chọn mua các loại muối tại 7-Dayslim để pha với lá lốt làm bài thuốc chữa bệnh:
7-Dayslim
12 Bài Thuốc Dân Gian Trị Đau Xương Khớp
Đau xương khớp là căn bệnh thường gặp và phổ biến ở Việt Nam. Biểu hiện có thể là đau cơ, thoái hóa xương khớp, đau nhức khớp gối, viêm khớp… gây nên các cơn đau và phải tốn kém rất nhiều tiền bạc thuốc thang mới có thể giảm cơn đau. Dân gian đã để lại các bài thuốc chủ yếu từ cây lá vườn nhà nhưng hiệu quả rất tốt trong việc điều trị căn bệnh này. Các bài thuốc dân gian này dễ làm lại có thể áp dụng phổ biến cho nhiều dấu hiệu đau và cực rẻ tiền.
Dây đau xươngTheo y học cổ truyển, cây đau xương có tác dụng trừ thấp, khu phong, mạnh gân hoạt cốt dùng để trị triệu chứng bệnh phong tê thấp, đau nhức xương khớp, đau người, bệnh đau dạ dày. Theo Y học hiện đại, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra cây đau xương có các tác dụng:
Chữa đau nhức xương khớp
Giảm đau mỏi cơ gân
Trị thoái hóa xương khớp, đau mỏi vai gáy
Điều trị tê bì chân tay, tràn dịch khớp gối
Chấn thương tụ máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút
Trị sốt rét kinh niên.
Cây đau xương hay còn gọi là dây đau xương là cây thuốc có tác dụng hỗ trợ và điều trị các bệnh về xương khớp rất hiệu quả. Dây đau xương có chứa nhiều hoạt chất alkaloid có tác dụng chống viêm, giảm đau và tê nhức rất tốt.
Nguyên liệu: 15-30g dây đau xương
Cách thực hiện:
Cách 1: Lấy dây đau xương giã nhỏ, trộn với ít nước đắp lên những chỗ đau nhức.
Cách 2:
Thái nhỏ thân dây đau xương, sao vàng ngâm rượu với tỷ lệ 1/5.
Ngày uống 3 lần, mỗi lần một cốc nhỏ.
Phụ nữ hoặc những người không uống được rượu, có thể sắc với nước uống.
Thời gian 15-20 ngày. Kiên trì uống sẽ nhanh khỏi bệnh.
Bài thuốc từ Rau cần nướcDây đau xương
Rau cần nước còn có tên gọi khác là cần cơm, cần ống, hương cần… là một loại rau phổ biến ở nước ta và được nhiều người yêu thích. Theo nghiên cứu của dược học thì trong loại rau này có nhiều tác dụng chữa bệnh như hạ huyết áp, giải độc cơ thể, chống viêm…và khi bị sưng viêm khớp thì người ta cũng dùng loại rau này.
Nguyên liệu: 300g cần tươi, đường trắng vừa đủ
Giã cần ta, lấy nước rồi đem nấu sôi
Thêm một ít đường trắng vào, quậy tan uống làm 2 lần vào buổi sáng và tối
Bài thuốc này trị viêm khớp rất hiệu quả, giảm đau nhanh chóng.
Bài thuốc từ Rau cần nước
Cây huyết đằngBài thuốc từ Rau cần nước
Cây huyết đằng là loại thảo dược khá đặc biệt. Thân cây khi cắt ra có nhựa màu đỏ nhìn giống máu người. Trong dân gian, Huyết Đằng là vị thuốc thường được dùng để trị đau lưng, đau dây thần kinh; mỏi gối, gân xương tê dại, viêm khớp tứ chi, đau khớp dạng thấp, phong hàn thấp tý.
Tác dụng thư cân hoạt lạc của huyết đằng tương đối mạnh nên thường được dùng để chữa phong thấp khớp xương đau nhức, đầu gối đau mỏi, gân cốt tê dại. Với những người huyết vốn hư lại mắc các chứng đau nhức trên lại càng thích hợp.
Nguyên liệu: Huyết Đằng, Hy Thiêm, Thổ Phục Linh, Rễ Vòi mỗi vị 16g; Ngưu Tất, Sinh Địa, am Độc Lực, rễ Cà Gai Leo, rễ cây cúc Ảo, Huyết Dụ
Lấy 16g mỗi loại Huyết Đằng, Hy Thiêm, Thổ Phục Linh, Rễ Vòi; Ngưu Tất, Sinh Địa mỗi vị 12g; Nam Độc Lực, rễ Cà Gai Leo, rễ cây cúc Ảo, Huyết Dụ mỗi vị 10g.
Sắc uống 1 thang/ngày.
Kiên trì uống sẽ có hiệu quả rất tốt.
Bài thuốc chữa xương khớp từ Cây trinh nữNguyên liệu: Rễ cây trinh nữ
Rễ cây trinh nữ thái thành miếng mỏng phơi khô rồi đem sao vàng.
Sau đó tẩm rễ này với rượu 40 độ rồi tiếp tục sao khô.
Lấy rễ này sắc nước uống, sắc 600 ml lấy 200 ml chia 2 – 3 lần uống trong ngày sau khoảng 4 ngày sẽ có hiệu quả.
Lưu ý:
Không nên lạm dụng các bài thuốc và sử dụng quá liều lượng.
Không được dùng song song với thấy Tây Y vì sẽ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú không nên sử dụng.
Trẻ sơ sinh không nên dùng cây thuốc này,
Người bị suy nhược cơ thể và thiên hàn không nên sử dụng.
Bài thuốc từ Cám, giấm và muốiBài thuốc chữa xương khớp từ Cây trinh nữ
Theo dân gian, cám gạo có tác dụng chống phù thũng, giảm tình trạng viêm nhiễm đồng thời ngăn ngừa các cơn đau do bệnh viêm khớp gây ra. Trong khi đó, muối có tách dụng làm tan lượng máu bầm tích tụ, còn giấm giúp làm mềm cũng như làm sạch vùng bị viêm nhiễm. Vì thế việc sử dụng đồng thời muối, giấm và cám gạo có thể điều trị những cơn đau do viêm khớp.
Nguyên liệu:
Muối bọt: 1 muỗng canh.
Giấm (giấm nuôi hoặc giấm hoá học): 1 chén.
Cám gạo (Vitamin B1): 1 chén nhỏ.
Giấm và cám gạo, bạn trộn đều rồi cho hỗn hợp đó vào một cái nồi nhỏ, đặt nồi đó lên bếp và đun lửa nhỏ liu riu. Bạn cứ đun trên bếp cho đến khi thấy hỗn hợp bắt đầu chuyển sang dạng đặc.
Khi hỗn hợp chuyển sang dạng đặc và sền sệt thì bạn hãy cho muối bột vào. Bạn không nên cho muối vào quá sớm vì như vậy muối có thể bị bay hơi.
Tắt bếp và đợi cho hỗn hợp nguội bớt
Nặn hỗn hợp thành hình bánh tròn tùy theo kích thước chỗ cần đắp
Dùng từng bánh tròn đắp lên phần bị sưng viêm, sau đó dùng vải mỏng băng lại và để qua đêm.
Hỗn hợp cám nguyên chất, giấm và muối này vừa giúp tan vết bầm, vừa giảm sưng do viêm khớp và còn sát trùng vết thương giúp người bệnh đi lại dễ dàng hơn. Bạn kiên trì thực hiện đều đặn mỗi ngày 2 lần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Bài thuốc từ Cám, giấm và muối
Bài thuốc từ Cây cà gai leoBài thuốc từ Cám, giấm và muối
Cà gai leo là loài cây cỏ dân gian được người ta sử dụng rất nhiều mà phổ biến nhất là dùng cà gai leo để làm thuốc chữa viêm gan. Nhưng loài cây này còn tác dụng chữa bệnh xương khớp hiệu quả.
Nguyên liệu
450 g cà gai leo khô.
1 chiếc ấm sắc thuốc nhỏ
2 lít nước lọc
1 ít muối
Cho các nguyên liệu đem rửa lại cho thật sạch rồi để cho ráo nước
Tiếp theo cho các nguyên liệu vào chiếc chảo nóng trên bếp và đảo đều tay cho chúng săn và khô lại ( bước này còn gọi là sao vàng nguyên liệu)
Cho vào chiếc ấm rồi cho phần nước lọc đã chuẩn bị vào, đun sôi trên lửa nhỏ cho cà gai leo tiết ra những chất dinh dưỡng.
Căn đến khi còn khoảng 1 lít nước thì nhắc xuống để nguội, sau đó cho nước thuốc vào ấm nước mới rồi cất uống dần hết trong ngày thay cho nước lọc
Áp dụng bài thuốc này lâu dài trong vòng khoảng 1 – 2 tháng sẽ cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp rõ rệt lại vừa giúp nâng cao sức khỏe và phòng ngừa cơ thể được khỏi nhiều loại bệnh lý khác.
Ngâm chân Nước muối ấm pha gừngBài thuốc từ Cây cà gai leo
Gừng không chỉ là một loại gia vị trong bữa ăn hàng ngày mà còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian để chữa bệnh. Đối với bệnh xương khớp mỗi ngày, tốt nhất ngâm chân một lần vào thời gian thuận lợi, ngâm từ 15-30 phút.
Nước muối ấm và gừng cũng có tác dụng làm dịu cơn đau, phòng bệnh đau khớp cổ chân. Mỗi tối nên ngâm chân bằng nước ấm vì không chỉ có lợi cho chân mà còn giúp phòng ngừa nhiều bệnh cho toàn thân.
Gừng đem đập dập, bỏ vào nước đun cùng muối hạt.
Đun nước đến nhiệt độ khoảng 50-60oC (có thể điều chỉnh tùy theo khả năng của người dùng). Nước ngâm chân ở nhiệt độ khoảng 45oC.
Sau khi ngâm khoảng 10 phút, có thể thêm nước ấm để giữ được nhiệt độ của nước.
Khi ngâm chân cần ngồi thẳng lưng và ngâm trong khoảng 20-25 phút.
Khi ngâm nên kết hợp việc xoa bóp nhẹ nhàng ở chân và lòng bàn chân để mang lại hiệu quả hữu hiệu.
Ngâm chân Nước muối ấm pha gừng
Chữa đau xương khớp bằng Cây lá lốtNgâm chân Nước muối ấm pha gừng
Lá lốt là loài cây quen thuộc trong vườn nhà, nhân dân ta thường dùng lá lốt chế biến thành các món ăn nhưng ít ai biết rằng lá lốt còn là một vị thuốc quý trong điều trị nhiều loại bệnh mà đặc biệt nhất là trị đau xương khớp.
Có 2 cách sử dụng lá lốt làm bài thuốc uống:
Cách 1: Uống nước lá lốt
Nguyên liệu: Lá lốt khô hoặc lá lốt tươi
Dùng 5 – 10 gam lá lốt phơi khô hoặc 15 – 30 gam lá tươi sắc lấy nước uống.
Sắc 2 bát nước lấy 1/2 bát nước uống trong ngày.
Uống khi còn uống sau bữa tối trong vòng 10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm.
Cách 2: Nước lá lốt kết hợp với rễ cây cỏ xước, bưởi bung, vòi voi
Nguyên liệu: Lá lốt, rễ cây cỏ xước, bưởi bung, vòi voi
kết hợp 30g lá lốt với rễ bưởi bung, vòi voi, cỏ xước đem đi thái mỏng sao cho vàng
Đem hỗn hợp sắc với nước uống.
Cứ 600 ml lấy 200 ml chia 3 lần uống trong ngày và chỉ sau 1 tuần sẽ thấy sự chuyển biến rõ rệt.
Bài thuốc trị đau xương từ TỏiChữa đau xương khớp bằng Cây lá lốt
Tỏi là gia vị rất hữu ích trong đời sống và có nhiều tác dụng, vừa làm gia vị trong món ăn vừa có thể làm vị thuốc. Dược tính trong tỏi rất cao có thể dùng như một loại kháng sinh để trị bệnh cảm cúm, giải độc cơ thể, làm lành vết thương mau hơn và cũng là bài thuốc trị viêm khớp hiệu quả.
Nguyên liệu: 40g tỏi bóc vỏ sạch
Dùng 40g tỏi bóc vỏ sạch rồi thái nhỏ cho vào lọ thủy tinh ngâm cùng rượu trắng trong vòng 10 ngày
Sau khi hỗn hợp này chuyển thành màu nghệ thì có thể dùng.
Cách sử dụng:
Rượu tỏi xoa bóp:
Chắt một ít rượu tỏi ra chén nhỏ.
Sau đó dùng tay thấm rượu tỏi, xoa đều lên vùng xương khớp bị đau nhức.
Massage nhẹ nhàng trong vòng 5 phút để rượu thẩm thấu vào vùng xương khớp bị đau.
Công dụng của phương pháp này giúp máu lưu thông dễ dàng hơn, đồng thời cải thiện tình trạng sưng đau xương khớp. Mỗi tuần bạn thực hiện cách này 3 lần để thấy triệu chứng đau nhức thuyên giảm.
Uống rượu tỏi:
Một cách sử dụng rượu tỏi đơn giản khác đó là uống trực tiếp.
Nếu bạn dùng tỏi trắng ngâm rượu, mỗi lần uống 1 thìa cà phê nhỏ rượu tỏi. Kiên trì mỗi ngày uống 2 lần sáng – tối để thấy hiệu quả.
Nếu bạn dùng tỏi đen ngâm rượu, mỗi lần uống 1 chén nhỏ rượu tỏi. Ngày uống 2 lần sáng – tối để cải thiện đau nhức xương khớp.
Bài thuốc từ Cây lá dứaBài thuốc trị đau xương từ Tỏi
Lá dứa còn có tên khác là cây cơm nếp, là loại cây có mùi thơm được nhân dân sử dụng để bỏ vào món ăn để tạo mùi thơm như trong cơm nếp, trong khoai và làm bánh. Trong lá dứa có nhiều tinh dầu nên có nhiều công dụng trong y học và dùng để trị đau khớp rất hiệu quả và đơn giản.
Nguyên liệu: Dầu dừa và 3 lá dứa
Dùng nửa chén dầu dừa cho lên bếp đun với lửa nhỏ,
khi dầu dừa nóng nhắc xuống và cắt khoảng 3 lá dứa đã rửa sạch vào.
Để hỗn hợp này nguội và sử dụng như một loại dầu xoa bóp rất hiệu quả.
Bài thuốc từ Cây ngải cứuBài thuốc từ Cây lá dứa
Ngải cứu trong dân gian còn được gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao hay ngải điệp. Đây là loài cây thuốc Nam có rất nhiều công dụng tốt trong chữa bệnh như an thai, làm đẹp, điều hòa kinh nguyệt và cũng được ông cha ta sử dụng trị đau nhức xương khớp rất hiệu quả.
Cách 1: Sắc thuốc ngải cứu chữa bệnh viêm khớp
Lấy nguyên liệu đã chuẩn bị đem rửa sạch và để ráo nước.
Cho vào ấm sắc thuốc, sắc đến khi còn 1/3 lượng nước so với ban đầu.
Sử dụng nước thuốc uống 3 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, tối liên tục 14 ngày sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện đáng kể.
Cách 2: Chữa đau xương khớp bằng ngải cứu mật ong
Nguyên liệu: Ngải cứu tươi và mật ong nguyên chất.
Ngải cứu rửa sạch, đem ngâm nước muối khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo nước.
Giã nát lá ngải cứu tươi, cho vào bát trộn với 2 thìa mật ong.
Dùng khăn mỏng chắt lấy phần nước cốt uống trong ngày.
Sử dụng liên tục mỗi ngày trong vòng 1 – 2 tuần.
Cách 3: Kết hợp ngải cứu và muối để chữa bệnh viêm khớp
Muối có tính sát trùng cao nên giúp giảm viêm vô cùng hiệu quả kết hợp với ngải cứu có thể giúp người bệnh giảm nhanh các biểu hiện viêm đau khớp.Nguyên liệu: Lá ngải cứu tươi, không quá già, muối biển, 1 miếng vải sạch.
Rửa sạch lá ngải cứu và để cho ráo nước.
Cho ngải cứu lên chảo rang với muối ở lửa nhỏ đến khi lá ngải và muối chuyển màu.
Dùng hỗn hợp này bọc trong tấm vải mỏng rồi chườm nóng vùng khớp bị viêm đau.
Sử dụng mỗi ngày 2 – 3 lần kiên trì 2 – 3 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Cây cúc tầnBài thuốc từ Cây ngải cứu
Cây cúc tần là loại cây thuốc quý có nguồn gốc từ Malayxia. Chủ yếu được trồng bằng làm hàng rào che chắn. Ở nước ta cây cúc tần mọc hoang dại rất nhiều. Cây thường được trồng vào mùa thu và mùa xuân để dùng làm thuốc.
Công dụng của cây cúc tần là lợi tiểu, tiêu ứ, sát trùng, hỗ trợ tiêu hóa, tán phòng hàn, tiêu độc, tiêu độc và giúp ăn ngon miệng. Người ta thường dùng cúc tần chữa đau lưng, thấp khớp, chấn thường, nhức xương, nhức đầu, sốt không ra mồ hôi.
Có hai bài thuốc điều trị đau nhức xương khớp bằng cây Cúc Tần. Tùy theo tình trạng bệnh mà bạn áp dụng bài thuốc phù hợp.
Đối với trường hợp đau nhẹ: Nếu các triệu chứng đau nhức xương khớp không quá nặng, bạn có thể sử dụng và thuốc 100% từ cây Cúc Tần.
Nguyên liệu: Rễ Cúc Tần (15 – 20 gram).
Đem rễ Cúc Tần rửa sạch, cho vào nồi, thêm nước và sắc theo tỷ lệ: Đổ 3 còn 1.
Sau khi sắc xong, đổ nước thuốc ra chén và cho người bệnh uống khi còn nóng.
Sử dụng bài thuốc này liên tục trong khoảng từ 5 đến 7 ngày.
Đối với các trường hợp nặng hơn : Đối với các trường hợp đau nhức khớp thường xuyên, triệu chứng đau nhức kéo dài… bạn nên kết hợp nhiều vị thuốc có cùng công hiệu để giúp đẩy lùi bệnh nhanh hơn.
Nguyên liệu: Rễ Cúc Tần (20 gram); rễ cây Bưởi Bung (20 gram); rễ Trinh Nữ (20 gram); Cam Thảo dây (10 gram); Đinh Lăng (10 gram).
Các thực hiện:
Sau khi rửa sạch, tất cả nguyên liệu được cho vào nồi và sắc lấy nước thuốc cho người bệnh uống.
Tỷ lệ sắc và thời gian uống thuốc thực hiện như trường hợp đau xương khớp nhẹ.
Đăng bởi: Toàn Đặng
Từ khoá: 12 bài thuốc dân gian trị đau xương khớp
Tổng Hợp Cách Chữa Viêm Đại Tràng Tại Nhà Theo Dân Gian
Dấu hiệu phân biệt viêm đại tràng là gì ?Các tín hiệu của viêm đại tràng thường gặp :
Đau bụng: Xuất hiện sau khi ăn đồ lạ, đồ nhiều dầu mỡ, nước ngọt có ga hoặc đồ ăn không đảm bảo vệ sinh.
Đầy bụng, trướng hơi: Bụng thường xuyên căng tức, ăn uống khó tiêu, đầy hơi
Tình trạng phân thay đổi: Phân ít khi thành khuôn, bề mặt phân không mịn, khi táo bón khi tiêu chảy. Trường hợp viêm dại tràng nặng có lẫn máu như máu cá hoặc chứa dịch nhầy
Chán ăn, mệt mỏi, sụt cân nhanh: Ăn uống không ngon miệng, ăn khó tiêu, chán ăn…khiến người bệnh cân nặng sụt nhanh
Một số trường hợp đặc biệt người bệnh rối loạn đại tiện kèm theo một số triệu chứng như sốt, nôn, đi ngoài ra máu
☛ Tìm hiểu thêm: Bệnh viêm đại tràng nguy hiểm thế nào?
Bạn đang đọc: Tổng hợp cách chữa viêm đại tràng tại nhà theo dân gian
Viêm đại tràng có nên chữa tại nhà không ?Viêm đại tràng là bệnh lý đường tiêu hóa mà nhiều người gặp phải, nhiều người lo ngại tính năng phụ của thuốc tây và muốn tiết kiệm chi phí ngân sách nên đã tìm tới những giải pháp điều trị bằng cách dân gian. Để vấn đáp thắc mắc “ có nên chữa viêm đại tràng tại nhà không ” cùng tìm hiểu thêm ưu và điểm yếu kém của giải pháp này .
Ưu điểm:
Các bài thuốc dân gian khá bảo đảm an toàn, hạn chế tác dụng phụ nên hoàn toàn có thể sử dụng được lâu bền hơn mà không lo tính năng phụ như khi sử dụng thuốc Tây
Nhược điểm:
Áp dụng phương pháp chữa viêm đại tràng tại nhà theo cách dân gian thường chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị giúp giảm triệu chứng trong giai đoạn đầu của bệnh chứ không trị dứt điểm được.
Đòi hỏi sự kiên trì khi sử dụng vì không có hiệu quả ngay, người bệnh phải dùng thuốc một thời gian dài mới thấy được hiệu quả
Hiệu quả còn tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng bệnh của từng người, bài thuốc này có tác dụng tốt với người này nhưng với người khác lại không có hiệu quả.
Bài thuốc dân gian chữa viêm đại tràng tại nhà Bài thuốc từ nghệ và mật ongNguyên liệu chuẩn bị sẵn sàng :
Nghệ tươi 50g
Mật ong 3 thìa
Nghệ tươi cạo sạch vỏ, rửa sạch sau đó đem xay hoặc chắt lấy nước cất. Tiếp đó, thêm 3 thìa mật ong nguyên chất và nước nghệ và khuấy đều lên. Chia uống 2 lần mỗi ngày trước bữa ăn. Cần kiên trì 1 tháng thực thi sẽ thấy công dụng rõ ràng .
Bài thuốc từ củ riềngCách 1:
Riềng tươi 20g rửa sạch, thái lát
Lá lốt 20g
Cho 2 nguyên vật liệu trên vào ấm và hãm với nước sôi, sau 20 phuts thì rót lấy nước thuốc uống dần trong ngày .
Cách 2:
Riềng tươi 20g
Búp ổi 20g
Vỏ quả chuối xanh 30g
Cho những vị vào ấm, đổ 2 bát nước, nấu sôi 10 phút rồi chắt ra uống dần .
Cách 3:
Riềng tươi 20g
Lá nhót 20g
Lá mã đề 20g
Sắc uống 2 – 3 lần trong ngày
Cách 4:
Riềng tươi 20g
Bạch truật 16g
Lệ chi 20g
Quế tốt 8g
Sắc uống 2 – 3 lần trong ngày .
Bài thuốc từ lá ổiĐây là bài thuốc dân gian được nhiều người vận dụng. Các nguyên vật liệu cần sẵn sàng chuẩn bị như sau :
1 nắm lá ổi non còn nguyên búp
Vài hạt muối ăn
1 lít nước
Nước đun sôi sau đó cho lá ổi đã rửa sạch và một chút ít muối vào nồi nấu chung. Giảm nhỏ lửa, để 20 phút khi nước cạn xuống còn khoảng chừng 2 chén thì tắt nhà bếp. Chia nước thành 2 chén uống 2 lần trong ngày, nên uống khi còn ấm .
Sử dụng phương pháp này chữa viêm đại tràng giúp người bệnh tiêu hóa tốt, chống đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu giúp người bệnh ăn uống ngon miệng hơn. Đặc biệt những người bệnh viêm đại tràng thường xuyên gặp phải tình trạng tiêu chảy sử dụng lá ổi có chứa chất flavonoid – có tác dụng kích thích cơ trơn ruột, làm giảm đau, kháng khuẩn và cầm tiêu chảy rất tốt.
Bài thuốc lá mơ lôngCác nguyên vật liệu cần sẵn sàng chuẩn bị :
Lá mơ lông 50g
Trứng gà 2 quả
Lá chuối tươi
Lá mơ lông đem đi thái nhỏ, trứng đem tách lấy lòng đỏ, sau đó trộn đều hai nguyên vật liệu này với nhau. Sau đó, đặt chảo lên nhà bếp không cho dầu và vặn nhỏ lửa. Lót đáy chảo bằng lá chuối và đổ hỗn hợp vừa trộn lên. Đặt thêm 1 lớp lá chuối lên trên, lật đều 2 mặt cho tới khi chín thì bỏ ra đĩa và dùng khi còn nóng .
Nha đam chữa viêm đại tràngNha đam lấy 5 lá tươi và bóc vỏ ngoài, xay nhỏ với 500 ml mật ong. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 30 ml. Sử dụng kiêm trì trong một thời hạn dài những vết loét đại tràng lành hẳn .
Các chiêu thức khác chữa viêm đại tràng tại nhà Chế độ siêu thị nhà hàng lành mạnh
Các thực phẩm chứa axit béo omega-3 giúp giảm viêm đại tràng vì chúng có tác dụng chống viêm, cung cấp năng lượng cho tế bào trong đường ruột. Các thực phẩm giàu omega -3 như cá hồi, hạt lanh, trứng, cá mòi…
Thực phẩm giàu protein như thịt nạc, thịt gà, thịt vịt,…
Các loại ngũ cốc, đậu nành: Đây là nguồn protein tuyệt vời dành cho những bệnh nhân ăn chay
Sữa chua, thức uống lên men…bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột
Các loại nước ép hoa quả, sinh tố, bơ, bí xanh…cung cấp lượng chất béo, nước, vitamin C…
Một số thực phẩm nên tránh như :
Sữa và các chế phẩm từ sữa dễ gây ra tình trạng tiêu chảy cho người bệnh
Các loại đậu, trái cây khô, bỏng ngô…giàu chất xơ dễ gây kích thích nhu động ruột làm tăng cảm giác chướng bụng, tiêu chảy
Thịt mỡ, thịt đỏ dễ gây đầy hơi, khó tiêu nên hạn chế
Không ăn các thực phẩm nhiều đường như chocolate, kẹo ngọt…
Rau sống cần tránh ăn và gây khó tiêu, đầy bụng đồng thời chứa nhiều vi khuẩn khiến đại tràng dễ bị nhiễm trùng.
Các thực phẩm chứa gluten như lúa mạch, lúa mì, bánh mì,..hạn chế ăn
☛ Tìm hiểu thêm: Bị viêm đại tràng có nên ăn trứng
Tập thể dục nhẹ nhàngYoga là một giải pháp điều trị tự nhiên cho viêm đại tràng. Yoga có công dụng thư giãn giải trí, cải tổ tiêu hóa, đưa oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi khung hình khỏe mạnh .
Yoga mang lại nhiều quyền lợi so với sức khỏe thể chất
Kiểm soát stressNgoài ra, để trấn áp stress bạn hoàn toàn có thể triển khai theo những cách sau :
Hạn chế thức khuya và ngủ đủ giấc
Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên
Mỗi ngày dành một khoảng thời gian ngắn để nghỉ ngơi, thư giãn
Nếu cơn stress của bạn vượt quá mức chịu đựng và khiến bạn không thể làm được các việc thì nên tìm chuyên gia tâm lý để điều trị
☛ Có thể bạn chăm sóc : Khám viêm đại tràng ở đâu uy tín, tốt nhất ?
Sử dụng mẫu sản phẩm nguồn gốc thảo dượcĐể cải thiện tình trạng bệnh, người bệnh nên sử dụng sản phẩm chuyên biệt dành riêng cho người viêm đại tràng. Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng
Tràng Phục Linh dành cho đối tượng
Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
Người mắc bệnh Viêm đại tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em
– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.
Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:
Người có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại tràng cấp và mãn tính
Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện
– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Điều Trị Bệnh Ghẻ Theo Dân Gian Hay Không? trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!