Bạn đang xem bài viết Bệnh Viêm Cầu Thận Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Viêm cầu thận là tình trạng viêm các bộ lọc nhỏ trong thận (cầu thận). Cầu thận loại bỏ chất lỏng dư thừa, chất điện giải và chất thải từ máu của bạn và vận chuyển vào nước tiểu. Nếu cầu thận của bạn bị tổn thương, thận của bạn sẽ ngừng hoạt động bình thường và bạn có thể bị suy thận. Những biến chứng của nó làm rất nhiều người băn khoăn không biết bệnh viêm cầu thận có nguy hiểm không? Viêm cầu thận là một bệnh nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng và cần được điều trị ngay lập tức.
Có hai loại viêm cầu thận – viêm cầu thận cấp tính và viêm cầu thận mạn tính.
Viêm cầu thận cấp tínhDạng cấp tính phát triển đột ngột. Bạn có thể bị viêm cầu thận sau khi bị nhiễm trùng ở cổ họng hoặc trên da. Đôi khi, các triệu chứng của viêm cấp tính tự hết. Nhưng nhiều trường hợp, căn bệnh trở nên tệ hơn nếu bạn không điều trị đúng cách.
Các triệu chứng ban đầu của bệnh cấp tính là:
Bọng mắt vào buổi sáng.
Máu trong nước tiểu (hoặc nước tiểu màu nâu).
Đi tiểu ít hơn bình thường.
Hụt hơi và ho do có thêm chất lỏng trong phổi.
Huyết áp cao.
Nếu bạn có một hoặc tất cả các triệu chứng này, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
Bệnh cấp tính có thể do nhiễm trùng như viêm họng hạt. Nó cũng có thể được gây ra bởi các bệnh khác, bao gồm lupus, hội chứng Goodpasture, bệnh Wegener và viêm động mạch nút (các mạch máu nhỏ bị huỷ hoại). Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng để ngăn ngừa suy thận.
Viêm cầu thận mạn tínhDạng mạn tính có thể phát triển âm thầm (không có triệu chứng) trong vài năm. Viêm cầu thận mạn tính thường dẫn đến suy thận hoàn toàn.
Các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu của dạng mạn tính có thể bao gồm:
Máu hoặc protein trong nước tiểu (tiểu máu, protein niệu).
Huyết áp cao.
Sưng mắt cá chân hoặc mặt (phù nề).
Thường xuyên đi tiểu đêm.
Nước tiểu sủi bọt.
Nguyên nhân viêm cầu thận mạn tính là do những thay đổi trong hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thường không xác định được nguyên nhân. Đôi khi, bạn sẽ bị một đợt viêm cấp tính và tiến triển thành mạn tính nhiều năm sau đó.
Viêm cầu thận có thể làm tổn thương thận khiến thận mất khả năng lọc. Kết quả là, mức chất lỏng, chất điện giải và chất thải nguy hiểm sẽ tích tụ trong cơ thể bạn. Viêm cầu thận có thể dẫn đến tăng huyết áp, suy tim , phù phổi và tổn thương các cơ quan khác. Nếu không điều trị, thận có thể bị hỏng hoàn toàn. Các chất thải tích tụ nhanh chóng, cần phải lọc máu khẩn cấp.
Các biến chứng có thể xảy ra của bệnh lý bao gồm:
1. Suy thận cấpSuy thận cấp là tình trạng cầu thận mất chức năng lọc dẫn đến sự tích tụ nhanh chóng của các chất thải. Bạn có thể cần chạy thận nhân tạo để loại bỏ thêm chất lỏng và chất thải ra khỏi máu.
2. Bệnh thận mạn tínhThận của bạn mất dần khả năng lọc. Chức năng thận suy giảm xuống dưới 10% công suất bình thường dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối, cần phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Chính vì thế, đây là một căn bệnh nguy hiểm cần được điều trị sớm và đúng cách.
3. Huyết áp caoThận mất chức năng đào thải chất độc và nước dư thừa có thể gây tăng huyết áp.
4. Hội chứng thận hưHầu hết các dạng viêm cầu thận là không thể ngăn ngừa được. Tuy nhiên, vẫn có một số phương pháp để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh:
Điều trị kịp thời khi bị nhiễm trùng liên cầu với viêm họng.
Để ngăn ngừa nhiễm trùng (HIV và viêm gan…) có thể dẫn đến một số dạng viêm cầu thận, hãy tuân thủ các hướng dẫn về tình dục an toàn và tránh sử dụng ma túy qua đường tĩnh mạch.
Kiểm soát huyết áp cao làm giảm nguy cơ tổn thương thận do tăng huyết áp.
Kiểm soát lượng đường trong máu của bạn để giúp ngăn ngừa bệnh thận do tiểu đường.
Nếu bạn bị loại viêm cầu thận mạn tính, kiểm soát huyết áp là điều cực kỳ quan trọng. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn hạn chế protein trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Bệnh viêm cầu thận có nguy hiểm không là một câu hỏi của rất nhiều người. Viêm cầu thận làm giảm khả năng lọc và thải các chất độc ra khỏi cơ thể. Bệnh lý này có 2 dạng: viêm cầu thận cấp tính và mạn tính. Khi mắc phải, bệnh nhân có nguy cơ gặp các biến chứng: suy thận cấp, bệnh thận mạn tính, huyết áp cao, hội chứng thận hư, phù nề mí mắt, phù nề các chi. Đến nay chưa có phương pháp nào có thể ngăn ngừa được căn bệnh này. Nhưng có thể hạn chế rủi ro mắc bệnh bằng cách kiểm soát huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và điều trị nhiễm khuẩn kịp thời.
Bệnh Cường Giáp Trong Thai Kì Là Gì? Bệnh Cường Giáp Có Nguy Hiểm Không?
Cường giáp là căn bệnh gây ra do rối loạn hệ thống miễn dịch khiến tuyết giáp hoạt động quá mức. Tuyến giáp sản xuất hormone quá mức gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể. Bệnh cường giáp là cặn bệnh nội tiết có thể xuất hiện ở phụ nữ mang thai với tỷ lệ khoảng 1/ 1500.
Thai phụ mắc bệnh cường giáp sẽ có các triệu chứng như sau: Tăng cân không đều, tim đập nhanh, nôn nhiều bất thường,…
Theo các bác sĩ Nội Tổng Quát – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang, những nguyên nhân chính gây cường giáp thai kỳ bao gồm:
Basedow: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm từ 80 – 85%. Việc chẩn đoán Basedow cần dựa trên tiền sử, nhịp tim nhanh trên 100 lần/ phút, siêu âm tuyến giáp to. Ngoài ra cần thực hiện một vài xét nghiệm như TSH, FT4, TRAb.
Hormone HCG: Loại hormone được sản xuất trong quá trình mang thai. Quá trình này có thể gây kích thích nhẹ tuyến giáp, từ đó gây ra một vài triệu chứng cường giáp. Phụ nữ mang đa thai sẽ có nồng độ HCG cao hơn và triệu chứng sẽ rõ nét hơn. Tỉ lệ mắc các triệu chứng này ở phụ nữ mang thai là khoảng 10 – 20%, tuy nhiên phần lớn không cần phải điều trị.
Phụ nữ mang thai bị nghén nặng (chứng hyperemesis gravidarum): Điều này cũng có thể gây nên một số triệu chứng cường giáp mức nhẹ. Trên thực tế, các triệu chứng này sau đó sẽ biến mất mà không cần điều trị.
Chứng rối loạn miễn dịch khiến tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone.
Việc sử dụng một số loại thuốc như thuốc trợ tim cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cường giáp.
Nhiễm trùng gần tuyến giáp, tuyến giáp bị phình to, sưng to,...hoặc ung thư tuyến giáp.
Người có nồng độ iod cao.
Thèm ăn thường xuyên, bị tiêu chảy hoặc táo bón, cân nặng thay đổi bất ngờ.
Nhịp tim và nhịp thở bất thường, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi.
Đổ nhiều mồ hôi, không chịu được nóng.
Mắt bị lồi, vùng cổ sưng đau.
Thường xuyên khó ngủ, cảm thấy bồn chồn và lo âu.
Đau đầu, mệt mỏi, yếu cơ, đau đầu, buồn nôn, bị mờ mắt.
Tuyến giáp thay đổi kích thước, to hơn trong quá trình mang thai.
Bệnh cường giáp có thể lây sang thai nhi do kháng thể kích thích tuyến giáp có thể truyền qua nhau thai. Thai nhi có dấu hiệu bị cường giáp nếu trước khi sinh, các chỉ số bất thường như: Nhịp tim lớn hơn 160 nhịp/ phút, khi siêu âm phát hiện bướu giáp, xương phát triển không bình thường,…
Advertisement
Trong trường hợp này, bạc sĩ dùng thuốc PTU hoặc MMI để điều trị cho thai nhi, sau đó cần xét nghiệm máu để kiểm tra rõ hơn. Mẹ mắc cường giáp, trẻ sinh ra có nguy cơ mắc tim bẩm sinh, thai chậm phát triển hoặc có thể mắc dị tật bẩm sinh.
Phụ nữ mắc chứng cường giáp khi mang thai có nguy cơ bị đẻ non hoặc tiền sản giật. Ngoài ra, người mẹ cũng có nguy cơ cao bị suy tim hoặc nhiễm độc giáp cấp.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec
Pin Bị Phồng Có Nguy Hiểm Không? ⚡️ +5 Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Pin điện thoại bị phồng có nguy hiểm không? Câu trả lời là: Có.
Bất cứ linh kiện điện thoại của dòng điện thoại nào bị chai, phồng pin đều tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ ảnh hưởng đến tính mạng con người, không sử dụng được nữa, hỏng hoàn toàn máy. Vì vậy, nếu phát hiện một số dấu hiệu cho thấy pin điện thoại bị phòng, bạn cần thay pin ngay.
Tùy theo mức độ nặng hay nhẹ của pin mà người dùng có thể quan sát mà không cần phải mở máy để kiểm tra.
Nếu pin có dấu hiệu bị phồng, bạn sẽ có cảm giác màn hình sẽ bị ‘độn’ lên, gây cảm giác khó chịu cho người dùng.
Tùy vào mức độ phồng pin mà mặt lưng điện thoại có dấu hiệu phồng nhiều hay ít. Dấu hiệu này rất dễ nhận thấy bằng mắt thường và bạn có thể cảm nhận rõ khi cầm máy hàng ngày.
Dấu hiệu thứ hai báo hiệu pin điện thoại đang bị phồng, giảm chất lượng. Thông thường, thời gian sạc chỉ mất từ 30-60 phút. Nếu điện thoại của bạn sạc quá lâu và không được sạc đầy, bạn nên kiểm tra pin.
Khi pin bị phồng lên, dù pin mới được sạc sẽ bị cạn kiệt năng lượng một cách nhanh chóng. Đây là nguyên nhân làm giảm tuổi thọ của pin và làm gián đoạn quá trình sử dụng điện thoại của mỗi người.
Sau khi bị phồng, pin điện thoại sẽ nhanh chóng nóng lên trong khi sạc hoặc khi bạn đang sử dụng.
Khi phát hiện pin trong điện thoại có những dấu hiệu trên, thay vì tiếp tục sử dụng, bạn nên xử lý càng sớm càng tốt. Trong trường hợp pin bị phồng nghiêm trọng và bạn cần sử dụng điện thoại hàng ngày, bạn nên mang điện thoại đến cửa hàng sửa chữa và thay pin.
Tình trạng pin điện thoại bị phồng có thể gặp ở bất kỳ dòng điện thoại nào. Ngay cả chiếc điện thoại đắt tiền nhất nếu không biết cách sử dụng cũng sẽ khiến chất lượng pin bị suy giảm. Nguyên nhân khiến pin bị phồng thường là do:
Nhiều người có thói quen xấu là để pin điện thoại xuống 0% rồi mới sạc. Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến pin nhanh chóng bị phồng và hư hỏng.
Nếu tình trạng này tiếp diễn trong thời gian dài sẽ khiến pin bị chết do phản ứng hóa học. Bên cạnh đó, việc để pin cạn kiệt rồi mới sạc sẽ làm giảm tuổi thọ và chất lượng, thậm chí bạn có nguy cơ vứt bỏ và thay pin mới.
Vừa sạc pin vừa dùng điện thoại, chắc hẳn ai cũng ít nhất mắc phải thói quen xấu này. Đặc biệt là những người phải thường xuyên sử dụng điện thoại, không kiên nhẫn đợi sạc đầy pin rồi mới sử dụng.
Việc làm này không chỉ khiến pin bị nóng, phồng mà còn rất nguy hiểm. Có thể dẫn đến chập điện, nổ pin khi đang sạc, vô cùng nguy hiểm đến tính mạng người dùng.
Bên cạnh 2 nguyên nhân kể trên, việc để pin sạc quá giờ khi pin đã đầy cũng làm giảm chất lượng của bộ phận này. Pin sạc quá lâu dễ bị nóng và phồng khi sạc nhiều ngày.
Cuối cùng, đây là nguyên nhân khiến pin điện thoại bị phồng. Sử dụng sạc nhái, không chính hãng, kém chất lượng khiến quá trình sạc diễn ra lâu. Thậm chí có thể gây cháy nổ khi đang sạc.
Như vậy, pin bị phồng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và ảnh hưởng đến chất lượng của điện thoại. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện thoại yếu sóng, bạn nên tìm cách xử lý pin bị phồng đúng cách.
Không bao giờ tiếp tục sử dụng thiết bị nếu phát hiện thấy pin bị phồng. Ngắt kết nối điện thoại khỏi mọi nguồn điện, tốt nhất là tắt điện thoại ngay lập tức.
Cần từ bỏ thói quen xấu vừa sạc vừa dùng nếu không muốn phải thay pin điện thoại hàng năm. Điều này cũng giúp bạn giảm nguy cơ cháy nổ, bảo vệ sức khỏe và sự an toàn khi sử dụng điện thoại.
Chắc chắn pin điện thoại bị phồng sẽ không còn đảm bảo chất lượng và độ an toàn khi sử dụng lâu dài. Vì vậy, thay vì tiếc nuối, bạn nên tháo rời và thanh lý viên pin cũ. Tuy nhiên, bạn nên xử lý pin đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm.
Pin là một loại chất thải nguy hại, không thể phân hủy. Hãy tìm những địa điểm thu gom pin gần nơi bạn sinh sống và mang đến đó thay vì vứt chúng chung với rác thải sinh hoạt hàng ngày.
Để đảm bảo an toàn, bạn có thể mang pin đến cơ sở sửa chữa điện thoại uy tín. Sử dụng pin chính hãng để thay thế đảm bảo sử dụng an toàn và hiệu quả.
Bộ sạc càng tốt thì càng đảm bảo an toàn và kéo dài tuổi thọ cho pin. Do đó, bạn cần sử dụng bộ sạc gốc để sạc pin mỗi ngày.
Thay vì ham rẻ mà lựa chọn những dịch vụ thay pin điện thoại kém chất lượng, không đảm bảo an toàn về sau. Chúng tôi khuyên bạn nên đầu tư vào những sản phẩm pin có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tại những cửa hàng uy tín như Thương Gia Đỗ. Tại đây ngoài cung cấp các linh kiện điện thoại chính hãng còn hỗ trợ dịch vụ thay pin điện thoại các loại như thay pin Asus, iPhone, Vivo,…
Cách nhanh nhất để có được một pin điện thoại mới chất lượng là mang điện thoại của bạn đến hệ thống Thương Gia Đỗ. Nhân viên của của hàng sẽ giúp bạn kiểm tra mức độ phồng của pin, xử lý an toàn và thay thế pin nhanh chóng.
Thông tin liên hệ Thương Gia Đỗ:
Đ/c: 384 Cầu Giấy – Phường Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội
Hotline: 02422137139
Sau khi thay pin, bạn nên chú ý sử dụng điện thoại cẩn thận vừa là để bảo quản pin vừa để bảo đảm an toàn cho chính bạn.
Viêm Nha Chu: Cảnh Báo Nguy Cơ Và Biến Chứng
Viêm nha chu là thuật ngữ về sự nhiễm trùng ở nướu răng. Tình trạng này làm tổn thương phần mô mềm, thậm chí phá hủy khung xương nâng đỡ răng. Viêm nha chu có thể làm lung lay và gây mất răng.
Ở người khỏe mạnh, nướu răng bình thường có màu hồng nhạt và vừa khít với răng. Vì thế, tình trạng nha chu không khỏe mạnh sẽ có những biểu hiện rõ rệt như:
Nướu bị sưng, có màu đỏ tươi hoặc màu đỏ sẫm.
Khi chạm vào, bạn sẽ cảm thấy nướu mềm mềm.
Nướu dễ chảy máu hơn, khạc ra máu khi chải răng hoặc dùng chỉ nha khoa.
Khi chải răng có màu hồng dính trên lông chải.
Hơi thở khoang miệng có mùi khó chịu.
Có thể chảy mủ ở răng và nướu.
Nhai có cảm giác đau hay cộm xốn.
Răng dễ lung lay hơn.
Phản ứng viêm ở toàn cơ thể gây sốt.
Các triệu chứng trong giai đoạn đầu của viêm nha chu đôi khi không dễ nhận biết. Những biểu hiện trên sẽ diễn tiến từ nhẹ đến nặng.
Có những yếu tố làm bệnh này dễ diễn ra hơn mà bạn cần lưu ý:
Ở người khỏe mạnh, có hàng trăm loại vi khuẩn tồn tại trong khoang miệng mà chúng ta không biết. Hầu hết chúng đều ở dạng bất hoạt và không gây hại. Tuy nhiên nếu không vệ sinh sạch sẽ, chúng sẽ sinh sôi và hoạt động ảnh hưởng răng miệng. Nếu không được điều trị, chúng sẽ gây viêm nha chu. Bao gồm:
Mảng bám hình thành trên răng do tinh bột và đường trong thực phẩm. Bởi lẽ, chất tinh bột và đường là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn.
Mảng bám có thể cứng lại dưới đường viền nướu thành cao răng (vôi răng). Cao răng khó loại bỏ hơn mảng bám rất nhiều. Những cao răng và mảng bám lưu lại càng lâu càng làm răng miệng kém khỏe mạnh hơn. Bên cạnh đó, bạn không thể loại bỏ cao răng bằng cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa.
Mảng bám có thể gây viêm nướu. Đây là tình trạng kích ứng và viêm phần mô nướu ở chân răng. Dần dần, viêm nướu nếu không phát hiện sẽ gây viêm nha chu. Túi chứa đầy mảng bám, cao răng và vi khuẩn sẽ phát triển giữa nướu và răng. Nếu không được điều trị, những túi này trở nên sâu hơn, nhiễm trùng nghiêm trọng hơn.
Để xác định bệnh viêm nha chu, chuyên gia y tế cần xem xét những yếu tố sau:
Thăm hỏi những thói quen bạn có và các loại thuốc bạn dùng thường ngày. Bao gồm: thói quen hút thuốc lá, những loại thuốc gây khô miệng.
Khám vùng răng miệng tìm mảng bám và cao răng đồng thời kiểm tra xem có dễ chảy máu.
Đo độ sâu túi của rãnh giữa nướu và răng bằng một đầu dò. Ở vùng khoang miệng, độ sâu túi thường từ 1 đến 3mm. Các túi sâu hơn 4 mm có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nha chu. Các túi sâu hơn 5mm là do không làm sạch tốt.
Chụp X quang nha khoa để kiểm tra tình trạng tiêu xương ở các túi.
Điều trị viêm nha chu Những phương pháp không phẫu thuậtNếu viêm nha chu không quá nặng, các nha sĩ có thể dùng những phương pháp ít xâm lấn như là:
Cạo vôi răng bằng tia laser hay thiết bị siêu âm. Cạo vôi răng sẽ loại bỏ cao răng và vi khuẩn và cải thiện sức khỏe răng miệng. Đồng thời, phương pháp này làm nhẵn bề mặt chân răng ngăn sự tích tụ tái diễn.
Thuốc kháng sinh tại chỗ hay đường uống chữa trị tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn. Gợi ý những thuốc kháng sinh tại chỗ bao gồm nước súc miệng hay gel thoa vào khoảng trống giữa răng và nướu.
Phương pháp phẫu thuậtKhi bệnh tình vẫn không thuyên giảm, việc điều trị chuyên khoa tùy theo nha sĩ chỉ định, bao gồm:
Phẫu thuật tạo vạt (phẫu thuật thu nhỏ túi).
Mô mềm ghép.
Ghép xương.
Tái tạo mô có hướng dẫn.
Protein kích thích mô.
Phòng ngừa biến chứngNhững biện pháp cải thiện tình trạng này tại nhà như sau:
Đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày kết hợp dùng chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám.
Sử dụng bàn chải mềm và thay bàn chải ít nhất ba tháng một lần.
Dùng chỉ nha khoa hằng ngày.
Sử dụng nước súc miệng để loại bỏ mảng bám toàn diện hơn.
Không hút thuốc hoặc nhai thuốc lá.
Thăm khám ít nhất 6 tháng một lần.
10 Hành Vi Nguy Hiểm Khi Tham Gia Giao Thông Thường Gặp
Sử dụng thiết bị di động khi lái xe
Hiện tượng này xảy ra thường xuyên vì người tham gia giao thông nghệ điện thoại, nhắn tin thậm chí kiểm tra thư điện tử, lướt web, Facebook làm mất tập trung khi lái xe. Việc lâu lâu ngẩng mặt lên nhìn đường thực chất chỉ mang tính chất đối phó bởi vì khi gặp tình huống bất ngờ bạn sẽ không thể phản xạ kịp.
Bạn cầm điện thoại trên tay trái bạn sẽ bóp chặt phanh tay phải chắc chắn bạn sẽ mất lái và ngã. Hãy sử dụng điện thoại và các thiết bị di động khác một cách thông minh và an toàn. Đeo tai nghe để trò chuyện, dừng xe bên lề đường an toàn để sử dụng thiết bị di động nếu thực sự cần thiết.
Người đi bộ sang đường tùy tiện, sai quy địnhNgười đi bộ sang đường tùy tiện, sai quy định
Không đội mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm cài quai không đúng cáchNgười đi bộ sang đường tùy tiện, sai quy định
Hiện nay có rất nhiều người tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai. Đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy, xe đạp điện nhằm phòng ngừa và tránh chấn thương sọ não khi có tai nạn giao thông hoặc va chạm giao thông xảy ra. Để đạt được an toàn thì mũ bảo hiểm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và đội ngũ phải cài quai đúng cách. Trên thực tế nếu không cài quai hoặc cài quai không đúng cách như cài quá lỏng hoặc quá chặt thì việc đội mũ bảo hiểm không có tác dụng và khi tai nạn va chạm xảy ra sẽ dẫn đến chấn thương gây nguy hiểm đến tính mạng.
Vì vậy việc đội mũ bảo hiểm phải cài quai đúng quy cách là quy định của pháp luật. Người điều khiển người ngồi trên mô tô, xe máy, xe đạp điện khi tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai thì coi như không đội mũ bảo hiểm và bị xử phạt như đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm. Đối với những người đội mũ bảo hiểm không cài quai hoặc cài quai phía sau gáy là thể hiện ý thức không chấp hành pháp luật và có thể coi đó là hành vi chống đối cần phải xử phạt nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Sử dụng phương tiện cũ nát Chạy quá tốc độ cho phépSử dụng phương tiện cũ nát
Hiện nay có rất nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do phóng nhanh vượt ẩu. Càng chạy quá tốc độ giới hạn bao nhiêu thì rủi ro gây tai nạn nhiều bấy nhiêu. Tai nạn giao thông do vi phạm quy định về tốc độ có thể tránh được nếu bạn làm chủ tốc độ xe của mình, dành đủ thời gian quan sát để phát hiện nguy hiểm phía trước.
Lời khuyên cho bạn là:
Lái xe trong phạm vi tốc độ cho phép.
Lái xe chậm trước khi vào đường cong hoặc đoạn đường có “cua tay áo” – phanh xe trên đoạn đường cong có thể nguy hiểm
Coi chừng và để ý đến những biển báo cho biết sắp tới đường cong hoặc những nguy hiểm khác phía trước và hãy chạy chậm lại trước khi bạn tới những nơi đó.
Nếu thời tiết xấu hoặc không nhìn rõ thì chạy xe chậm lại ở tốc độ mà mình có thể dừng hoặc phanh gấp nếu xuất hiện nguy hiểm.
Chạy quá tốc độ cho phép
Sử dụng ô trong khi đi xe mô tô xe gắn máy Đi xe đạp dàn hàng ngang và sử dụng ôSử dụng ô trong khi đi xe mô tô xe gắn máy
Tình trạng đi xe đạp dàn hàng ngang và sử dụng ô của học sinh trước và sau giờ tan học diễn ra hàng ngày làm gây lộn xộn mất trật tự trên đường, tiềm ẩn tai nạn giao thông. Nhiều học sinh còn đu bám, níu kéo mô tô, xe gắn máy, ôtô và các phương tiện giao thông khác chạy trên đường. Không chỉ vậy các em còn vừa đi vừa nô đùa, không quan sát, không nhường đường cho các phương tiện khác dẫn đến nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra.
Đi xe đạp dàn hàng ngang và sử dụng ô
Điều khiển xe đường nhánh ra đường chínhĐi xe đạp dàn hàng ngang và sử dụng ô
Hiện nay có rất nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra xuất phát từ nguyên nhân người điều khiển phương tiện đi từ đường nhánh, đường phụ, ngõ hẻm ra đường lớn ưu tiên nhưng không quan sát, không nhường đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Tại Khoản 3 Điều 24 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì đi xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới”. Vì vậy khi đi từ đường nhánh, đường hẻm trong nhà ra đường chính, người điều khiển phương tiện cần quan sát 2 phía, giảm tốc độ, bấm còi (nếu cần thiết) và phải nhường đường nếu có phương tiện khác đang lưu thông trên đường chính. Như vậy người điều khiển phương tiện sẽ đảm bảo an toàn cho mình và cho những người tham gia giao thông khác.
Sử dụng rượu, bia, chất kích thíchĐiều khiển xe đường nhánh ra đường chính
Ngày nay bia rượu đã trở thành đồ uống không thể thiếu trong các bữa tiệc nhất là đối với nam giới. Rượu được mọi người sử dụng nhiều trong các dịp lễ Tết, cưới hỏi,… Rượu bia và các chất kích thích khác sẽ khiến cho tinh thần của bạn không được tỉnh táo, gây sao nhãng trong việc lái xe và phán đoán sai tình huống giao thông, chạy quá tốc độ quy định. Rượu bia còn gây buồn ngủ rất nguy hiểm khi đang điều khiển phương tiện giao thông.
Theo Khoản 8 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định nghiêm cấm “Người điều khiển xe mô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/lít khí thở”. Vì vậy không nên sử dụng rượu bia hay các chất kích thích trước khi tham gia giao thông. Nếu bị cảnh sát giao thông kiểm tra bạn sẽ gặp nhiều rắc rối do hành vi của mình đấy.
Xe mô tô, xe gắn máy chở hàng cồng kềnh, chở quá số người quy địnhSử dụng rượu, bia, chất kích thích
Việc chở hàng cồng kềnh quá số người quy định sẽ làm mất cân bằng của xe. Do đó sẽ gây khó khăn cho việc điều khiển xe trên đường bộ, dẫn đến mất an toàn giao thông. Người tham gia giao thông phải cố gắng giữ cân bằng cho xe đồng thời liên tục quay đầu sang ngang hoặc phía sau để xác định khoảng cách làm sao không va chạm với người khác. Vậy việc quan sát phía trước bị giảm đi, khả năng phòng tránh va chạm và phản ứng kịp thời với những thay đổi từ phía trước cũng bị giảm xuống. Việc mang vác những vật cồng kềnh cũng gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến những người giao thông trên đường.
Theo Khoản 4 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định “Cấm người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông mang vác vật cồng kềnh”. Và Khoản 1 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008 cũng quy định rõ: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:
Chở người bệnh đi cấp cứu.
Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Trẻ em dưới 14 tuổi.
Tuy nhiên tình trạng điều khiển mô tô, xe gắn máy chở 3, chở 4 người vẫn diễn ra khá phổ biến mà không có nhiều lực lượng chức năng giám sát, xử lý.
Đăng bởi: Đoàn Thuý Hằng
Từ khoá: 10 hành vi nguy hiểm khi tham gia giao thông thường gặp
Synthol Là Gì ? Nguy Hiểm Như Thế Nào Nếu Dùng Khi Tập Gym
Trong giới Gymer không ít những Gymer sử dụng chất kích thích để phát triển cơ bắp. Nhưng khi sử dụng không đúng cách hoặc sử dụng 1 cách mù quáng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, có thể phải đổi lấy cả mạng sống, và sử dụng Symthol là một ví dụ.
Sử dụng Synthol là tự giết bản thân
Synthol là gì ?Để sử dụng, người dùng chỉ cần tiêm trực tiếp vào khu vực muốn kích thích cơ bắp và nó sẽ tích tụ lại các axit béo và bám chặt vào các sợi cơ nơi được tiêm và vô cùng khó khăn để gỡ bỏ nó ra khỏi cơ thể.
Tác hại khi sử dụng Synthol trên cơ thể ngườiSynthol không hề làm cho cơ thể bạn mạnh lên một chút nào, nó chỉ làm cơ cơ bắp bạn to hơn mà thôi, sau khi tiêm vào cơ thể Synthol sẽ hòa vào cơ bắp, khiến cho chúng phình ra. Người sử dụng Synthol sau một thời gian sẽ bị các biến chứng “hóa đá cơ bắp”, biến dạng, sưng phù cơ, suy gan, thận. Nhẹ thì phải cắt bỏ cơ nặng thì thiệt mạng.
Một số hình ảnh mà bạn nên cân nhắc trước khi tiếp tục xem
Bạn nên cân nhắc khi xem hình
Những hình ảnh này không phù hợp với trẻ em, các bạn đang ăn uống hoặc có vấn đề về dạ dày. Khi tìm hiểu tài liệu về cái này thật sự là chúng mình muốn nôn luôn
Synthol gây nổ cơ
Synthol khiến cho người đàn ông bị nổ cơ và qua đời sau đó ở bệnh viện
Synthol gây thối cơ
Còn đây là hủy hoại cơ bắp gây thối rữa
Rất nhiều người đã và đang sử dụng loại độc chất này nhằm giúp cơ bắp mau phát triển mà không phải vận động nhiều. Đây quả thực mà một sai lầm nghiêm trọng trong cuộc đời của họ.
Ví dụ như trường hợp của Romario Dos Santos Alves đến từ Brazil (hầu hết người dùng Synthol đều ở đây) đến với gym và ước mơ trở thành một huấn luyện viên thể hình chuyên nghiệp. Vì muốn mau chóng tăng cơ bắp mà anh đã tiêm vào người mình Synthol.
Cơ bắp đồ sộ kinh dị gây sợ hãi cho trẻ em nơi anh sống
Hậu quả là anh suýt chút nữa phải cưa đôi tay và có thể không giữ được mạng sống. Nhưng anh vẫn còn may mắn vì bác sĩ đã tìm ra cách cứu được đôi tay của anh.
Tiếp theo là Arlindo Anomalia cũng là một người Brazil, trước khi sử dụng Synthol ông cũng là một người bình thường và nhờ bạn bè chỉ thì ông cũng sử dụng, và sau đó người bạn của ông chết vì Synthol. Còn sức khỏe của ông cũng lâm vào nguy kịch.
Cơ bắp không đi cùng với body khiến ông nhìn khá quái dị
Hãy chăm chỉ luyện tập lên, ăn uống, ngủ nghỉ điều độ, một cơ thể khỏe mạnh với body chuẩn sẽ sớm gõ cửa tìm bạn thôi. Cố lên!
Đăng bởi: Trân Nguyễn
Từ khoá: Synthol là gì ? Nguy hiểm như thế nào nếu dùng khi tập Gym
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viêm Cầu Thận Có Nguy Hiểm Không? trên website Xvso.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!